Các HTX, tổ hợp tác tạo việc làm cho 150.000 lao động vùng dân tộc thiểu số
(CLO) 8.000 HTX, tổ hợp tác, 19 quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tạo việc làm cho hơn 150 nghìn lao động.
Theo dõi báo trên:
(CLO) 8.000 HTX, tổ hợp tác, 19 quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tạo việc làm cho hơn 150 nghìn lao động.
(CLO) Trong năm 2023, huyện Phù Yên đã đầu tư 46,6 tỷ đồng từ nguồn vốn của Chương trình 1719, thực hiện 11 dự án xây dựng công trình thiết yếu.
(CLO) Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, năm 2023 trên địa bàn huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
(CLO) Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã góp phần cải thiện đời sống dân sinh vùng DTTS và miền núi trên địa bàn huyện Bá Thước (Thanh Hóa).
(CLO) Bằng những phương pháp tuyên truyền sâu rộng, huyện Như Thanh đã làm tốt công tác đổi mới tư duy và khơi dậy ý chí vươn lên phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, giữ gìn bản sắc dân tộc của từng vùng trên địa bàn miền núi.
(CLO) Vừa qua, Tỉnh uỷ Hòa Bình đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh giao ban chuyên đề “Tăng cường các giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025”.
(CLO) Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được triển khai thực hiện từ giữa cuối năm 2022 đến nay, mặc dù trong thời gian ngắn nhưng đã có nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh,
(CLO) Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai xây dựng hàng trăm công trình phục vụ dân sinh, hỗ trợ tạo việc làm, cải thiện cuộc sống người dân.
(CLO) Cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng Quảng Trị còn tham gia thực hiện có hiệu quả một số tiểu dự án của Chương trình MTQG 1719.
(CLO) Năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số ở Quảng Nam giảm tới 10,04%, trong khi chỉ tiêu giảm hàng năm của giai đoạn 2021 - 2025 là 3%.
(CLO) Hội LHPN huyện Tân Sơn đã triển khai Dự án 8, giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em tại 83/95 thôn đặc biệt khó khăn.
(CLO) Thực hiện Tiểu dự án 1, tỉnh An Giang đã mở được 21 lớp xóa mù chữ dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, với 429 học viên.
(CLO) Tỉnh Thanh Hóa đã nhân rộng các mô hình hay, xây dựng môi trường sống an toàn cho phụ nữ, trẻ em; đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng.
(CLO) Việc tuyên truyền làm thay đổi nhận thức ở đồng bào dân tộc thiểu số là việc vô cùng khó khăn, cần sự kiên trì bền bỉ, luôn sáng tạo trong công tác truyền thông.
(CLO) Sau gần 3 năm triển khai, các nguồn lực từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần làm thay đổi đời sống người dân huyện Bá Thước.
(CLO) Lớp tập huấn chia sẻ kinh nghiệm phát triển cây dược liệu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số 9 tỉnh vùng núi phía Bắc vừa được tổ chức tại tỉnh Lào Cai.
(CLO) "Tuần lễ Làm mẹ an toàn" đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của đồng bào dân tộc thiểu số n về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.
(CLO) Để nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người dân, thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều nghị quyết, đề án, chính sách ở tất cả các lĩnh vực... Đặc biệt, đã quan tâm bố trí nguồn lực và ban hành các chính sách cho phát triển kinh tế - xã hội vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
(CLO) Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, tỉnh Yên Bái đã chủ động, quyết liệt trong công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành và cơ chế, chính sách, hướng dẫn triển khai thực hiện. Đến nay, kinh tế vùng đồng bào DTTS có bước phát triển rõ rệt.
(CLO) Việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa rất quan trọng, thúc đẩy phát triển đối với các xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc thù tại huyện Na Hang.
(CLO) Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2025 đang được tích cực triển khai, từng bước thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào DTTS so với bình quân chung của tỉnh Phú Thọ.
(CLO) Tuyên Quang đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc sản mà tỉnh có thế mạnh. Rất nhiều mô hình sản xuất đã ra đời và đạt được thành công, góp phần cải thiện đời sống KT-XH cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
(CLO) Thời gian tới, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục chú trọng bố trí nguồn vốn triển khai thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
(CLO) Dự án 6 đã tạo thêm nguồn lực quan trọng để tỉnh Trà Vinh thực hiện có hiệu quả công tác giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số.
(CLO) Tỉnh Ninh Bình xác định mục tiêu Dự án 6 nhằm giữ gìn, phổ biến, trao truyền và bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của dân tộc Mường, trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng.