Hoài Linh tái xuất màn ảnh rộng năm 2025 với 'Làm giàu với ma 2'
(CLO) Nghệ sĩ Hoài Linh sẽ tái xuất trong năm 2025 với "Làm giàu với ma 2" . Anh tiếp tục đồng hành cùng Tuấn Trần, Diệp Bảo Ngọc sau doanh thu 128 tỷ đồng của phần đầu.
Theo dõi báo trên:
Chủ nhà COP29 Azerbaijan cho biết các cuộc đàm phán sẽ kéo dài "suốt đêm" tại thành phố Baku để đưa ra một văn kiện cuối cùng. Văn bản này sẽ được trình lên gần 200 quốc gia để phê duyệt vào thứ Bảy, dự kiến không sớm hơn 10 giờ sáng giờ địa phương.
"Thật đáng xấu hổ khi đưa ra các văn bản như thế này", Tina Stege, đặc phái viên về khí hậu của Quần đảo Marshall, một quốc gia đảo bị đe dọa bởi mực nước biển dâng cao, cho biết.
Người biểu tình kêu gọi các quốc gia phát triển cung cấp tài chính để chống lại biến đổi khí hậu tại Baku, Azerbaijan vào ngày 22 tháng 11 năm 2024. Ảnh: Reuters
Chủ nhà COP29 Azerbaijan kêu gọi các quốc gia tiếp tục nỗ lực, nhưng thừa nhận rằng con số 250 tỷ đô la Mỹ mỗi năm cho tới vào năm 2035 là không "công bằng hoặc đủ tham vọng".
Liên minh các quốc đảo nhỏ, nơi biến đổi khí hậu là mối đe dọa hiện hữu, cho biết lời đề nghị này cho thấy "sự khinh miệt đối với những người dân dễ bị tổn thương của chúng ta".
Ali Mohamed, Chủ tịch của Nhóm đàm phán châu Phi, một khối có ảnh hưởng khác đang bị đe dọa bởi thảm họa khí hậu, gọi đề xuất này là "hoàn toàn không thể chấp nhận được và không đủ".
Một nhóm gồm 134 quốc gia đang phát triển bao gồm Trung Quốc đã yêu cầu ít nhất 500 tỷ đô la Mỹ mỗi năm cho chi phí xây dựng khả năng phục hồi chống lại biến đổi khí hậu và giảm lượng khí thải làm nóng hành tinh.
Đức, nước sẽ tổ chức COP30 vào năm tới, cho biết các quốc gia không thể tự mình đáp ứng các chi phí này. Việc tái cấu trúc nợ và các đòn bẩy tài chính khác sẽ cần phải được tính đến.
Châu Âu muốn "thực hiện trách nhiệm của mình, nhưng cũng theo cách không đưa ra những lời hứa mà mình không thể thực hiện", Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock nói với các phóng viên.
COP29 sẽ tiếp tục kéo dài đàm phán sang hôm nay do các bên vẫn chưa thống nhất được khoản phí đền bù khí hậu từ các nước giàu. Ảnh: Reuters
Bản dự thảo văn kiện COP29 cũng đặt ra mục tiêu chung đầy tham vọng là huy động ít nhất 1,3 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm kể từ năm 2035, không chỉ từ các nước giàu có mà còn từ khu vực tư nhân.
Các quốc gia đang phát triển không bao gồm Trung Quốc cần 1 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm từ sự hỗ trợ bên ngoài vào năm 2030, theo các nhà kinh tế được Liên hợp quốc ủy quyền đánh giá.
Cũng chính những nhà kinh tế này cho biết hôm thứ Sáu rằng 250 tỷ đô la là "quá thấp và không nhất quán" với các mục tiêu đã thống nhất trên toàn cầu để kiểm soát biến đổi khí hậu.
Obed Koringo, một nhà hoạt động người Kenya của CARE, cho biết 250 tỷ USD là "một trò đùa". Ông nói: "Từ châu Phi, nơi tôi đến, chúng tôi muốn nói rằng... không có thỏa thuận nào còn tốt hơn một thỏa thuận tồi".
Mỹ và Liên minh châu Âu muốn các nền kinh tế mới nổi giàu có như Trung Quốc - nước phát thải lớn nhất thế giới - tham gia vào việc phải bồi thường khí hậu.
Trung Quốc, vẫn được phân loại là một quốc gia đang phát triển theo khuôn khổ của Liên hợp quốc, cung cấp hỗ trợ khí hậu nhưng muốn tiếp tục thực hiện theo các điều khoản tự nguyện của riêng mình.
Các cuộc đàm phán về khí hậu hàng năm do Liên hợp quốc dẫn đầu diễn ra vào thời điểm thế giới đang chuẩn bị ghi nhận năm 2024 sẽ là năm nóng nhất lịch sử kể từ khi được ghi chép và khi các thảm họa thiên nhiên liên quan tới biến đổi khí hậu đang gia tăng trên khắp thế giới.
Ngay từ khi COP29 bắt đầu vào ngày 11/11, những cơn bão chết người tiếp tục tấn công Philippines và Honduras. Ecuador đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia do hạn hán và cháy rừng, còn Tây Ban Nha vẫn phải vật lộn sau trận lũ lịch sử.
Hoàng Hải (theo COP29, AFP, CNA)
(CLO) Nghệ sĩ Hoài Linh sẽ tái xuất trong năm 2025 với "Làm giàu với ma 2" . Anh tiếp tục đồng hành cùng Tuấn Trần, Diệp Bảo Ngọc sau doanh thu 128 tỷ đồng của phần đầu.
(CLO) Mới đây, tờ Travel Off Path (Mỹ) đã dành nhiều lời tán dương cho Cát Bà, mô tả hòn đảo là "thiên đường chưa được khai phá" và "viên ngọc độc nhất và chưa bị đô thị hóa của Việt Nam".
(CLO) Sau Đại học Columbia và Đại học Pennsylvania, đến lượt Đại học Harvard là mục tiêu mới nhất trong chiến dịch rà soát các trường đại học danh tiếng của Mỹ.
(CLO) Sau khi hoàn tất việc thanh toán ba tháng lương cho cựu HLV Svetislav Tanasijevic, CLB Đông Á Thanh Hóa đang chờ FIFA xác nhận để được gỡ bỏ án cấm chuyển nhượng kéo dài ba kỳ.
(CLO) Tại cao nguyên hoàng thổ ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, mỏ than Dahaize đang thay đổi ngành khai thác than truyền thống nhờ vào cuộc cách mạng tự động hóa mạnh mẽ.
(CLO) Các nhà khoa học vừa phát triển một thiết bị có khả năng chuyển đổi suy nghĩ thành lời nói theo thời gian thực, bước tiến quan trọng trong nghiên cứu giao diện não - máy tính.
(CLO) Xuất khẩu khí đốt Nga sang châu Âu qua TurkStream đạt 4,51 tỷ m³ quý I, tăng 16%, dù tháng 3 chạm đáy thấp nhất 9 tháng.
(CLO) Ngày 31/3, SpaceX đã thực hiện sứ mệnh Fram2, đưa một tỷ phú tiền điện tử cùng ba nhà thám hiểm vào quỹ đạo quanh Bắc Cực và Nam Cực – một hành trình chưa từng có trong lịch sử du hành vũ trụ.
(CLO) Hiện các đơn vị liên quan đang phối hợp thực hiện 21 trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông để đưa vào khai thác đồng bộ, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
(CLO) Số liệu từ Vụ Kế hoạch - Tài chính, tới ngày 31/3, Bộ Xây dựng ước giải ngân hơn 8.300 tỷ đồng (đạt gần 10% kế hoạch) cơ bản đạt mức tỷ lệ giải ngân bình quân chung cả nước.
(CLO) Rạng sáng 2/4 (giờ Việt Nam), Bukayo Saka thi đấu xuất sắc với bàn thắng quan trọng góp phần giúp Arsenal giành chiến thắng với tỷ số 2-1 trước Fulham. Thắng lợi này giúp Arsenal có được 61 điểm, rút ngắn khoảng cách với đội đầu bảng Liverpool xuống còn 9 điểm, nhưng đã thi đấu nhiều hơn một trận.
(CLO) Trang Facebook “13 Hạnh Đầu Đà” kêu gọi phát tâm tu sửa, xây dựng lại chùa Vẽ là hành vi lừa đảo, nhằm chiếm đoạt tiền của phật tử và người dân.
(CLO) Công an đã tiếp nhận điều tra vụ việc tấm bia cổ trấn yểm dưới gốc cây đa gần chùa Cầu ở TP Hội An bị phá hoại.
(CLO) Tối 01/04/2025, UBND huyện Quốc Oai long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Thầy - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Tuần văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại năm 2025 thu hút số đông người dân cùng du khách thập phương về tham dự.
(CLO) Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 76/2025/NĐ-CP ngày 01/4/2025 quy định chi tiết Nghị quyết số 170/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
(CLO) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND thành phố Hà Nội xây dựng lộ trình giảm dần xe máy trong nội đô, thu phí ô tô vào khu vực trung tâm trong giờ cao điểm để hạn chế số lượng xe cá nhân trên một số tuyến đường.
(CLO) Báo cáo của UNESCO đã cảnh báo về tình trạng tan chảy sông băng "chưa từng có" do khủng hoảng khí hậu, đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái, nông nghiệp và nguồn nước trên toàn thế giới.
(CLO) Báo cáo mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) xác nhận 10 năm qua là thập kỷ nóng nhất từng được ghi nhận, với năm 2024 tiếp tục lập kỷ lục mới.
(CLO) Hàng nghìn nông dân trồng ca cao trên khắp Indonesia đang hợp tác với các doanh nghiệp và tổ chức khác để bảo vệ mùa màng của họ khỏi những tác động khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, vốn đã đẩy giá ca cao lên mức kỷ lục.
(CLO) Mỹ đã rút khỏi JETP, một thỏa thuận khí hậu quan trọng nhằm hỗ trợ Nam Phi, Indonesia và các quốc gia đang phát triển khác chuyển đổi sang năng lượng sạch.
(CLO) Trung Quốc cam kết triển khai hàng loạt dự án quy mô lớn nhằm giảm phát thải carbon, với mục tiêu đạt đỉnh trước năm 2030 và trung hòa carbon vào năm 2060.
(CLO) Theo một phân tích, thực vật và đất trên Trái đất đã đạt mức cao nhất về khả năng hấp thụ carbon dioxide (CO2) vào năm 2008. Kể từ đó, tốc độ cô lập carbon của chúng đã giảm dần.
(CLO) Nhật Bản đang chứng kiến sự chuyển đổi lớn trong lĩnh vực năng lượng tái tạo nhờ vào công nghệ pin năng lượng mặt trời perovskite (PSC).
(CLO) Điện gió đang có sự phát triển mạnh mẽ và dự kiến sẽ trở thành nguồn năng lượng tái tạo lớn thứ hai thế giới vào cuối thập kỷ này, chỉ sau năng lượng mặt trời.
(CLO) Các nhà khoa học dự đoán rằng trong tương lai, nguồn oxy của Trái đất sẽ cạn kiệt. Nhưng tại sao điều này lại xảy ra, và liệu chúng ta có thể ngăn chặn nó không?
(CLO) Trung Quốc đã đầu tư 6,8 nghìn tỷ nhân dân tệ (tương đương 940 tỷ USD) vào năng lượng sạch trong năm 2024, gần đạt mức 1,12 nghìn tỷ USD mà thế giới dành cho nhiên liệu hóa thạch, theo phân tích mới của tổ chức nghiên cứu Carbon Brief có trụ sở tại Anh.