Giá vàng SJC trong nước ồ ạt giảm mạnh, tuột khỏi mốc 56 triệu đồng mỗi lượng
(CLO) Giá vàng thế giới ồ ạt giảm khiến vàng SJC trong nước sáng 2/3 tuột khỏi mốc 56 triệu đồng/lượng.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Giá vàng thế giới ồ ạt giảm khiến vàng SJC trong nước sáng 2/3 tuột khỏi mốc 56 triệu đồng/lượng.
(CLO) Hiện chênh lệch giá vàng trong nước thiết lập một kỷ lục mới – hơn 8,2 triệu đồng/ lượng. Vậy, trong khi giá vàng thế giới liên tục rớt giá thì vàng Việt Nam vẫn một mình một lối. Thực tế ấy sẽ giúp ai hưởng lợi?
(CLO) Giá vàng thế giới tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm sau khi chính quyền Mỹ ban hành luật với gói kích thích kinh tế và cứu trợ COVID-19 trị giá 1,9 nghìn tỷ đô la và lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ tăng.
(CLO) Sau một tuần giao dịch đầy biến động, phiên giao dịch cuối tuần, ngày 13/3, giá vàng quay đầu giảm mạnh.
(CLO) Giá vàng SJC hôm nay bất ngờ đảo chiều tăng trở lại lên mức 55,15 – 55,55 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng khoảng 100.000 đồng/lượng ở cả 2 chiều so với chốt phiên giao dịch cuối ngày trước.
(CLO) Cuối tuần, giá vàng SJC tại một số doanh nghiệp giảm thêm 150.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua.
(CLO) Giá vàng SJC giảm giá ngày thứ 3 liên tiếp, xuống sát mốc 54 triệu đồng/lượng, mức thấp nhất kể từ tháng 12/2020 đến nay.
(CLO) Giá vàng SJC trong nước sáng 1/4 đảo chiều tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với cuối ngày hôm qua.
(CLO) Giá vàng hôm nay đồng loạt giảm trở lại trong khoảng 120.000 - 150.000 đồng/lượng. Các nhà đầu tư bán tháo khi nhận thấy kim loại quý chịu quá nhiều áp lực giảm giá.
(CLO) Mỗi lượng vàng miếng sáng nay tăng hơn 200.000 đồng, giá bán gần chạm 55,5 triệu đồng.
(CLO) Dù giá vàng hôm nay giảm nhẹ, mất khoảng 200.000 đồng/lượng so với tuần trước song vàng miếng SJC vẫn “neo” cao hơn vàng thế giới tới 7 triệu đồng/lượng dù ít giao dịch.
(CLO) Giá vàng trong nước sáng 13/4 giảm nhẹ ngày thứ 2 liên tiếp, giao dịch quanh mốc 55 triệu đồng/lượng.
(CLO) Giá vàng SJC sáng 16/4 tăng mạnh, chênh lệch giá mua - bán ở mức gần 400.000 đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới bất ngờ tăng vọt lên mức cao nhất trong vòng 7 tuần trở lại đây, giao dịch quanh ngưỡng 1.770 USD/ounce.
(CLO) Sáng 20/5, giá vàng SJC trong nước ít biến động, giao dịch từ 55,90-56,25 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Trong khi đó, giá vàng trên thị trường quốc tế tăng vọt trong bối cảnh các đồng tiền số rơi tự do và giới đầu tư cũng lo ngại về tình hình tài chính của nhiều nước, có cả khu vực châu Âu.
(CLO) Ngày 24/5, giá vàng trong nước được các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh tăng, lên hơn 56,5 triệu đồng một lượng. Trong khi đó, đồng tiền kỹ thuật số lớn nhất thế giới Bitcoin đã giảm xuống còn 35.503 USD, giảm 6,74% trong 24 giờ qua và giảm 21,18% trong vòng 1 tuần.
(CLO) Giá vàng SJC sáng 6/7 tiếp tục được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng thêm khoảng 100 nghìn đồng/lượng, kéo giá bán ra vượt xa mốc 57 triệu đồng/lượng.
(CLO) Giá vàng trong nước chiều ngày 13/7 giảm nhẹ 50.000 đồng/lượng, trong khi giá vàng thế giới lại tăng thêm khoảng 280.000 đồng/ounce (quy đổi khoảng 350.000 đồng/lượng)
(CLO) Giá vàng tuần này đi ngang cả trong nước lẫn thế giới, song nếu tính cả tuần, người mua vẫn lỗ tới 500.000 đồng cho mỗi lượng vàng.
(CLO) Theo xu hướng giảm giá của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước sáng 27/7 giảm 150.000 đồng/lượng so với chốt phiên hôm qua.
(CLO) So với cuối tuần trước, chốt tuần, vàng miếng SJC giảm 250.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 200.000 đồng/lượng ở chiều bán ra, kết thúc một tháng tăng giá mạnh.
(CLO) Chốt lại tuần đầy biến động của giá vàng, trong khi giới chuyên gia quốc tế nhận định đây là thời điểm tốt để đầu tư thì việc vàng trong nước chênh lệch giá mua vào - bán ra quá lớn sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến người mua dễ gặp rủi ro.
(CLO) Giá vàng hôm nay 16/8 ở thị trường trong nước dao động quanh 57 triệu đồng/lượng, cao kỷ lục so với giá thế giới.
(CLO) Giá vàng trong nước sáng nay (18/8) không có nhiều biến động trong khi giá vàng thế giới có dấu hiệu quay đầu do tác động tình hình căng thẳng tại Afghanistan.
(CLO) Vàng giảm hơn 1% vào sáng nay và tiếp tục đà giảm mạnh nhất trong gần một tháng khi đồng đô la tăng mạnh và lợi suất cao hơn đè nặng lên giá vàng.
(CLO) Giá vàng giữ một biên độ chặt chẽ xung quanh ngưỡng 1.900 USD / ounce khi các nhà đầu tư đang cẩn trọng chờ đợi động thái từ Quốc hội Mỹ liên quan tới gói cứu trợ Covid-19.