Giá xăng dầu hôm nay 18/12: Lao dốc khi biến thể Omicron lan rộng
(CLO) Giá dầu ngày 18/12 lao dốc do mối lo biến thể Omicron tiếp tục lan rộng tại nhiều quốc gia, từ đó có thể đẩy thế giới vào một giai đoạn “khủng hoảng mới”.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Giá dầu ngày 18/12 lao dốc do mối lo biến thể Omicron tiếp tục lan rộng tại nhiều quốc gia, từ đó có thể đẩy thế giới vào một giai đoạn “khủng hoảng mới”.
(CLO) Dầu thô quay đầu giảm giá vì sự gia tăng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu, khi những nghi ngờ về hiệu quả của vắc xin trước biến thể Omicron một lần nữa nổi lên.
(CLO) Giá dầu thô tiếp đà tăng trong sáng 13/12, trong đó giá dầu Brent tiến sát ngưỡng 76 USD/thùng, sau khi ghi nhận tuần tăng mạnh nhất kể từ cuối tháng 8/2021.
(CLO) Giá dầu thô ghi nhận tuần tăng đầu tiên sau khi giảm 6 tuần liên tiếp kể từ cuối tháng 8/2021, sau khi đã lao dốc mạnh do xuất hiện thông tin về biến thể Omicron.
(CLO) Giá dầu thô sáng ngày 11/12 tăng mạnh trở lại sau khi thị trường ghi nhận loạt dữ liệu tích cực về dịch bệnh Covid-19 và mối lo giá khí đốt tiếp tục tăng cao.
(CLO) Giá dầu thô lao dốc 2% trong sáng 10/12 do lo ngại triển vọng kinh tế xấu đi tại Trung Quốc và một số chính phủ thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron.
(CLO) Giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Tư do tâm lý lạc quan của giới đầu tư khi không còn lo ngại biến thể Omicron sẽ làm chậm tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
(CLO) Giá dầu tăng mạnh mẽ hơn 3% trong sáng 8/12, sau khi tăng gần 5% trong phiên trước đó, do không còn nhiều lo ngại về tác động của biến thể Omicron đối với nhu cầu nhiên liệu toàn cầu.
(CLO) Giá dầu ngày 7/12 duy trì đà tăng mạnh sau khi Saudi Arabia thông báo về việc tăng giá bán dầu cho thị trường Đông Nam Á và Mỹ, cùng với đó là những tin tức lạc quan xung quanh biến thể Omicron.
(CLO) Giá dầu thô bật tăng mạnh gần 2% trong phiên giao dịch sáng ngày thứ Hai, sau khi OPEC+ cho biết có thể xem xét lại chính sách tăng sản lượng nếu biến thể Omicron có thể làm giảm nhu cầu nhiên liệu.
(CLO) Giá hai loại dầu thô đã giảm tuần thứ sáu liên tiếp lần đầu tiên kể từ tháng 11/2018 và vẫn ở tình trạng dư bán trong 6 phiên liên tiếp - kỳ dài nhất kể từ tháng 9/2020.
(CLO) Giá dầu thô sáng 4/12 có xu hướng giảm do thị trường lo ngại nhu cầu tiêu thụ trên toàn cầu yếu đi trong khi nguồn cung khá dồi dào.
(CLO) Giá dầu thô tăng hơn 1% vào cuối phiên giao dịch đầy biến động ngày thứ Năm sau khi OPEC+ khiến thị trường bất ngờ với việc bám theo kế hoạch tăng dần sản lượng.
(CLO) Giá dầu thô biến động trái chiều trong sáng 2/12 sau khi giảm hai phiên liên tiếp trước đó, vì giới đầu tư tranh thủ chốt lời trong bối cảnh lo ngại biến thể Omicron có thể khiến nhu cầu dầu giảm trong khi nguồn cung tăng.
(CLO) Giá dầu thô thế giới giảm mạnh phiên cuối tháng, đưa mức giảm trong cả tháng 11/2021 lên khoảng 20%, mức giảm hàng tháng nhiều nhất kể từ tháng 3/2020.
(CLO) Giá dầu phục hồi mạnh mẽ khi trong phiên 29/11, có thời điểm giá dầu Brent vượt mốc 77 USD/thùng, trong khi dầu thô WTI của Mỹ lên trên 72 USD.
(CLO) Giá hai loại dầu thô đồng loạt tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng đầu tuần (29/11), sau khi giảm sốc hơn 11% vào phiên cuối tuần trước.
(CLO) Giá dầu Brent giảm hơn 8%, dầu thô WTI giảm 10,4% trong tuần. Cả hai loại dầu đều đã ghi nhận tuần giảm thứ 5 liên tiếp và mức giảm mạnh nhất về giá trị tuyệt đối kể từ tháng 4/2020.
(CLO) Thị trường dầu thô đã trải qua ngày tồi tệ nhất trong năm khi mà giá đã lao dốc mạnh tới hơn 10% để xuống mức xung quanh 70 USD/thùng.
(CLO) Giá dầu thô tiếp tục xu hướng giảm trong phiên giao dịch “mỏng” ngày thứ Năm, vì giới đầu tư hướng sự tập trung sang phản ứng của OPEC+ đối với việc giải phóng kho dự trữ chiến lược của các nhà tiêu thụ dầu lớn.
(CLO) Giá dầu thô ít biến động khi các nhà đầu tư chờ đợi hiệu quả của việc giải phóng các kho dự trữ dầu mỏ chiến lược do Mỹ dẫn đầu, đồng thời chuyển sang tập trung vào phản ứng của OPEC+.
(CLO) Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc và một số quốc gia tiêu thụ dầu lớn đã có động thái mở kho dầu dự trữ nhằm hạ nhiệt giá nhiên liệu theo đề xuất của Tổng thống Mỹ Biden.
(CLO) Giá dầu thô tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Ba lên mức cao nhất một tuần, mặc dù Mỹ và các quốc gia tiêu thụ khác giải phóng hàng triệu thùng dầu từ kho dự trữ để hạ nhiệt thị trường.
(CLO) Giá dầu diễn biến khó lường trong phiên đầu tuần do OPEC+ có thể điều chỉnh kế hoạch nâng sản lượng, nếu các quốc gia tiêu thụ giải phóng kho dự trữ.
(CLO) Giá dầu ngày 22/11 tiếp tục xu hướng giảm mạnh trong bối cảnh nguồn cung được dự báo sẽ tăng nhanh trong thời gian tới khi các nước tiêu thụ dầu lớn giải phóng kho dự trữ.