(CLO) Theo Bộ Y tế, người nhiễm COVID-19 có thể gặp các tình trạng căng thẳng tinh thần như sợ hãi, lo lắng, khó ngủ, mất tập trung... vì thế tập thể dục là một trong những cách để giải quyết vấn đề trên.
(CLO) Theo hướng dẫn được ban hành kèm theo Quyết định vừa ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế, người bệnh có thể tự chăm sóc y tế tại nhà để bảo vệ cho bản thân, những thành viên khác trong gia đình và người khác trong cộng đồng.
(CLO) Theo hướng dẫn được ban hành kèm theo Quyết định vừa ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế, người bệnh có thể tự chăm sóc y tế tại nhà khi chuẩn bị chu đáo các vật dụng, thuốc và có sự hướng dẫn hỗ trợ của nhân viên y tế.
(CLO) Tiêm vắc xin COVID-19 mũi thứ 2 vẫn có thể có phản ứng sốt, do vậy hãy thực hiện đúng chỉ dẫn khi sử dụng thuốc hạ sốt hoặc đến ngay cơ sở y tế nếu xuất hiện những biểu hiện bất thường.
(CLO) Đây là lưu ý của Bộ Y tế đối với các trường hợp F0 điều trị tại nhà, nêu tại Chương trình chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại nhà, ban hành kèm theo quyết định số 4156.
(CLO) Trạm y tế lưu động có chức năng triển khai các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng, kết nối giữa chăm sóc, quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà với bệnh viện, phát hiện các trường hợp diễn biến nặng và chuyển tuyến kịp thời.
(CLO) Người đã tiêm mũi 1 vaccine COVID-19 nhưng bị thất lạc giấy xác nhận hoặc không có thông tin chứng nhận tiêm vaccine trên hệ thống tiêm chủng, người dân vẫn được tiêm mũi 2.
(CLO) Chuyên gia khuyến cáo, phụ nữ đang có thai, chuẩn bị mang thai phải bảo vệ bản thân khỏi Covid-19 bằng cách tiêm vắc xin, tuân thủ 5K để bảo vệ mình và thai nhi.
(CLO) Đái tháo đường, ung thư, thận mạn tính... là những căn bệnh có nguy cơ tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19 được đề cập đến trong Quyết định 4038/QĐ-BYT ngày 21/8 của Bộ Y tế.
(CLO) Theo một nghiên cứu tại Mỹ và Israel, vaccine Covid-19 của Moderna dường như có hiệu quả nhỉnh hơn trước biến Delta so với một số loại vaccine khác.
(CLO) Molnupiravir là thuốc kháng virus được sử dụng trong điều trị COVID-19 đã tác dụng điều trị đã công bố tại một số quốc gia cho kết quả khả quan về tính an toàn, khả năng dung nạp.
(CLO) Việc chuẩn bị sẵn một số loại thuốc thiết yếu trong gia đình vô cùng hữu ích cho những trường hợp cần thiết liên quan đến sức khoẻ, nhất là trong mùa dịch. Vậy những loại thuốc cần thiết đó là gì?
(CLO) Các chuyên gia cho rằng, thai phụ mắc tiểu đường, tim mạch, có bệnh nền điều trị ổn định… được khuyến cáo có thể tiêm vắc xin phòng COVID-19 để bảo vệ sức khỏe, giảm nguy cơ bệnh nặng và tử vong do COVID-19.
(CLO) Theo thông tin từ Công ty cổ phần vắc xin Việt Nam thì thai phụ hoàn toàn yên tâm vì vắc xin sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của thai nhi.
(CLO) Người bị bệnh tim mạch có nên tiêm vaccine ngừa Covid-19 hay không? Nếu đang sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh tim mạch nếu tiêm vaccine có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
(CLO) Tỷ lệ miễn dịch của vaccine Covid-19 có bị giảm hay không khi để quá thời gian tiêm mũi 2 so với khuyến cáo? Trong trường hợp này, có phải tiêm lại mũi đầu tiên?
(CLO) Theo các chuyên gia, nếu có cơ hội và đủ điều kiện, cam kết tiêm chủng, phụ nữ mang thai và cho con bú nên tiêm đủ 2 mũi vắc xin càng sớm càng tốt.
(CLO) Theo các chuyên gia, trẻ em dưới 16 tuổi mắc COVID-19 nếu không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, nếu đủ điều kiện cách ly tại nhà thì hướng dẫn cho người bệnh cách ly tại nhà theo quy định.
(CLO) Theo tin từ Bộ Y tế, Bộ này vừa ban hành công văn khẩn xác định ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho 2 nhóm phụ nữ mang thai, bà mẹ đang cho con bú trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, ca nhiễm tăng cao.