Người dân hối hả quay trở lại Hà Nội sau kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9
(CLO) Hôm nay là ngày cuối cùng của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, hàng ngàn người dân đang hối hả quay trở lại Hà Nội, chuẩn bị cho những ngày làm việc và học tập sắp tới.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Hôm nay là ngày cuối cùng của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, hàng ngàn người dân đang hối hả quay trở lại Hà Nội, chuẩn bị cho những ngày làm việc và học tập sắp tới.
(CLO) Nhân dịp Quốc khánh 2/9, nhiều người dân đã tới các điểm tham quan, vui chơi tại Thủ đô Hà Nội để hoà mình vào không khí phấn khởi, đầy tự hào trong dịp Tết độc lập của dân tộc.
(CLO) Chụp ảnh với lá cờ Tổ quốc, biến hình thành những chú bộ đội hay vẽ cờ Tổ quốc lên mái nhà… là cách mà những người trẻ hiện nay thể hiện tình yêu nước trên mạng xã hội.
(CLO) Chứng kiến liên tiếp các trend bày tỏ lòng yêu nước xuất hiện rầm rộ, lan toả mạnh mẽ trên các trang mạng xã hội suốt từ dịp 49 năm đất nước thống nhất 30/4, cho đến dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, trong tôi lại dội về những câu thơ mang đậm triết lý “sống tận hiến” của Tố Hữu: “Nếu là con chim, chiếc lá/Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh/Lẽ nào vay mà không trả/Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
(CLO) Du khách là người Việt Nam tham quan các điểm di tích Huế trong ngày 2/9 sẽ được miễn phí vé vào cửa Di tích Cố đô Huế từ 7h - 17h30 ngày 2/9.
(CLO) Giữa những ngày mùa Thu lịch sử, chúng tôi - thế hệ trẻ được sinh ra trong thời bình - có dịp ghé thăm Khu di tích lịch sử Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
(CLO) Cận kề lễ Quốc khánh 2/9, cổng làng tại các phường ở Hà Nội được “nhuộm đỏ” bởi những lá cờ Tổ quốc. Hình ảnh này góp phần tô điểm thêm cảnh quan thủ đô, đồng thời thể hiện nét đẹp văn hoá và niềm tự hào dân tộc của mỗi người dân Việt Nam.
(CLO) Quốc khánh 2/9 là dịp để mỗi người dân Việt Nam chúng ta cùng nhớ về lịch sử hào hùng của dân tộc, những hy sinh, mất mát để giành lại độc lập, tự do. Trong những ngày này, lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc không chỉ thể hiện qua những lá cờ đỏ thắm bay trên từng con phố, mà còn được khắc sâu trong tâm hồn của mỗi người con đất Việt.
(CLO) Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn đề nghị các Bệnh viện, Sở Y tế các tỉnh, thành phố, y tế các Bộ ngành bảo đảm công tác khám, chữa bệnh trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024. Đề nghị các đơn vị chỉ đạo, thực hiện tốt việc bảo đảm trực đầy đủ theo 4 cấp: trực lãnh đạo, trực chuyên môn, trực hành chính - hậu cần và trực bảo vệ - tự vệ.
(CLO) Trong tâm thức mỗi người dân Việt, Ngày Quốc khánh 2/9 mang ý nghĩa thiêng liêng. Cách đây 79 năm, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Đó là mốc lịch sử trọng đại của đất nước, mở ra trang sử mới rạng rỡ trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, mở ra cuộc đổi đời đối với mỗi người dân. Chào đón mọi cơ hội và thuận lợi, đối diện và hóa giải mọi thử thách, một đất nước Việt Nam hồi sinh sau bao mất mát, hy sinh trong những năm dài chiến tranh càng trân trọng hơn giá trị của độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam càng quyết tâm và nỗ lực hơn để xây dựng, bảo vệ một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
(NB&CL) Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Và để thời khắc thiêng liêng ấy diễn ra trọn vẹn, là cả nỗ lực rất lớn, hết sức gấp rút cùng sự dày công chuẩn bị, trong đó có hành trình Bác rời Tân Trào về Hà Nội, chuẩn bị cho Lễ Độc lập, soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.
(NB&CL) Được lựa chọn là trung tâm căn cứ địa của cách mạng, Thủ đô khu giải phóng - Tân Trào đã là nơi chỉ đạo tổng khởi nghĩa và giành chính quyền trên phạm vi toàn quốc, chứng kiến những quyết định quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tháng Tám cách đây 79 năm.
(NB&CL) Tân Trào là một xã của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tân Trào trước kia có tên là Kim Long, nơi điều kiện địa lý thuận lợi, có núi Hồng, sông Phó Đáy che chở, có đường liên lạc đi nhiều ngả thuận lợi, các nhà quân sự hay lựa chọn “tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ” và được lưu truyền trong dân gian câu ca: “Kim Long đất hiểm tứ bề/ Kẻ địch muốn chết thì về Kim Long”. “Có dân tốt, cơ sở cách mạng tốt, địa hình tốt”, Tân Trào- Kim Long đã tiếp nối Pác Bó trở thành căn cứ địa thứ hai của cách mạng Việt Nam, trở thành trung tâm lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
(CLO) Đã có gần 66.000 vé tàu hỏa được bán cho hành khách đi lại trong dịp Quốc khánh 2.9 chủ yếu từ Hà Nội, TP.HCM đi các tỉnh ngày 30/8, 31/8 và về ngày 3/9.
(CLO) Đại diện lãnh đạo UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, quận đã có thông báo về việc kéo dài hoạt động các không gian đi bộ trên địa bàn quận dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024 để phục vụ nhân dân, du khách.
(NB&CL) Gần 80 năm trước, việc chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang và chuẩn bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho vũ trang khởi nghĩa nằm trong số những việc được lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm hàng đầu. Và người vinh dự được trao những sứ mệnh lịch sử ấy là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
(CLO) Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng vừa ra quyết định áp dụng biện pháp kiểm soát an ninh hàng không tăng cường dịp Quốc khánh 2/9.
(CLO) Đường sắt Việt Nam đã chính thức lắp đặt máy bán vé tàu hỏa tự động tại một số điểm đến du lịch trong nước, tạo sự thuận lợi cho hành khách chủ động mua vé
(CLO) Những địa danh lịch sử tại Thủ đô Hà Nội như Quảng Trường Ba Đình, Nhà khách Chính Phủ, số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… là những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 tại Thủ đô Hà Nội.
(CLO) “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do". Đúc kết được Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra trong bài báo đăng trên báo “Việt Nam độc lập” số ra ngày 1/2/1942 đã được minh chứng qua thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám ba năm sau đó. Việc xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã là cội nguồn thắng lợi của cuộc cách mạng "long trời, lở đất" cách đây 79 năm.
Trong thời đại mới, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, lực lượng CAND đã viết tiếp trang sử vẻ vang của mình bằng những chiến công chói lọi, bằng sự phấn đấu, hy sinh quên mình của lớp lớp các thế hệ cán bộ, chiến sĩ, góp phần tô thắm truyền thống anh hùng vẻ vang của CAND; xây đắp và củng cố niềm tin yêu, sự gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước và lực lượng CAND.
(CLO) Trong rất nhiều những yếu tố làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám, chớp thời cơ và vận dụng đúng thời cơ được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu. Thậm chí nhiều ý kiến cho rằng, việc chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám đã được nâng tầm, trở thành nghệ thuật cách mạng.
(CLO) Những ngày này, các tuyến phố tại Thủ đô Hà Nội được trang trí rực rỡ cờ đỏ sao vàng, băng rôn, khẩu hiệu và tranh cổ động để chào mừng 79 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9 (1945 - 2024).
(CLO) Cục Điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương vừa có văn bản đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt NAM (EVN) phải đảm bảo cung cấp điện trong thời gian nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024.
(NB&CL) “Trong lúc này, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi lại được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Quyết sách chiến lược được đưa ra từ Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5/1941) đã khơi dậy khát vọng độc lập, tự do, tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc làm nên kỳ tích của cuộc Cách mạng Tháng Tám.