Trao đổi nghiệp vụ giữa Báo Hải Dương và Báo Quảng Ngãi
(CLO) Chiều 2/4, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (1975 - 2025), đoàn công tác của Báo Hải Dương đã tới thăm và có buổi trao đổi nghiệp vụ với Báo Quảng Ngãi.
Theo dõi báo trên:
Tại Quyết định số 1404/QÐ-BVHTTDL của Bộ VHTTDL, tri thức dân gian Nghệ thuật làm trang phục của người Hà Nhì, xã Sín Thầu, xã Leng Su Sìn, xã Sen Thượng, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đã chính thức được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dân tộc Hà Nhì tại tỉnh Điện Biên có khoảng 4.500 người, sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Nhé, tập trung ở các xã Mường Nhé, Sín Thầu, Sen Thượng, Leng Su Sìn và Chung Chải, trong đó xã Sen Thượng và xã Sín Thầu là vùng đất cư ngụ lâu đời, đồng thời cũng là vùng đất lõi để người Hà Nhì tỏa đi sinh sống ở các địa bàn khác.
Ngay từ nhỏ các bé gái dân tộc Hà Nhì đã được mẹ, chị và bà dạy cách khâu vá, thêu thùa. Ảnh: Sở VHTTDL Điện Biên
Hiện nay, người Hà Nhì còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc như: Tập quán xã hội, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...
Trong đó có trang phục truyền thống của người phụ nữ Hà Nhì thể hiện trình độ nghệ thuật, kỹ thuật điêu luyện, giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật... phản ánh sâu sắc nhân sinh quan, thế giới quan về vũ trụ, vạn vật, cảnh quan thiên nhiên cũng như phong tục, tập quán, sinh hoạt của cộng đồng, tình cảm, ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp.
Người Hà Nhì cư trú nhiều ở vùng núi cao, tương đối cách trở cho nên từ xưa, người Hà Nhì đã rất phát triển nghề trồng bông, dệt vải. Trải qua thăng trầm của lịch sử, nhưng trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì vẫn luôn tồn tại, gìn giữ và có sức sống lâu bền. Với sự tài hoa trong nghệ thuật thêu, can, ghép vải trên trang phục, dân tộc Hà Nhì đã tạo ra nét độc đáo riêng cho trang phục truyền thống.
Ngay từ nhỏ các bé gái dân tộc Hà Nhì đã được mẹ, chị và bà dạy cách khâu vá, thêu thùa để khi lớn các thiếu nữ phải tự mình làm ra bộ trang phục đẹp nhất để mặc trong ngày cưới, lễ, tết và tạo ra những sản phẩm, trang phục truyền thống cho gia đình.
Bộ trang phục truyền thống của người Hà Nhì được làm khá công phu, nhất là bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ đều được làm thủ công. Bắt đầu từ việc chọn nguyên liệu cho đến cắt, khâu, thêu, chắp nối các mảnh vải lại với nhau để tạo thành từng bộ phận, chi tiết như: Thêu viền cổ, viền nách, tà áo, vạt áo; đặc biệt dành nhiều thời gian cho việc ghép, nối các mảnh vải màu trên ống tay áo và gắn, đính các hạt kim loại phía trước ngực áo... sau đó mới chắp ghép may thành chiếc áo hoàn chỉnh.
Thêu thùa là một trong những việc quan trọng của mỗi cô gái Hà Nhì, qua các đường nét hoa văn người ta có thể đánh giá được sự khéo léo, tính kiên trì và khả năng sáng tạo của người phụ nữ.
Tùy vào sở thích, trí tượng tượng của mỗi người và phù hợp với từng đối tượng sử dụng mà mỗi bộ trang phục của Hà Nhì có những đường nét, hoa văn trang trí khác nhau, nhưng nhìn chung hoa văn trên trang phục của người Hà Nhì được thêu tỉ mỉ, từ đơn giản đến phức tạp, mô típ hoa văn phong phú, độc đáo, thông thường là các hoa văn hình móc xích, hình dấu nhân, hình quả chám, mặt trăng, mặt trời, hình núi, hình sao, hình hoa lá; hình ảnh các con vật...
Người Hà Nhì có kỹ thuật chắp, ghép, can vải tinh tế, bố cục chặt chẽ, màu sắc sử dụng phổ biến là đỏ, vàng, trắng, xanh nổi bật trên nền vải đen, có lẽ do vậy mà mỗi bộ trang phục của dân tộc Hà Nhì nơi đây giống như một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống về kiểu dáng, màu sắc, hoa văn trang trí, kỹ thuật thêu, chắp ghép vải...
Cùng với việc tạo ra trang phục cho mình, phụ nữ Hà Nhì còn có trách nhiệm tạo ra trang phục cho các thành viên khác cho gia đình.
Nếu hoa văn trang trí trên bộ trang phục của người phụ nữ Hà Nhì đa dạng và sinh động, thể hiện sự độc đáo, tinh xảo, tài hoa thì trang phục nam giới được cắt, khâu đơn giản thể hiện sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, giản dị với màu sắc trầm, chủ yếu là màu đen, màu chàm.
Đến nay, người Hà Nhì vẫn luôn xem bộ trang phục dân tộc là hơi thở, là cuộc sống, là máu thịt của mình, được truyền lại cho lớp lớp con cháu.
Việc ghi danh Nghệ thuật làm trang phục của người Hà Nhì, xã Sín Thầu, xã Leng Su Sìn, xã Sen Thượng, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên sẽ góp phần bảo tồn, phát huy giá trị tri thức dân gian đặc biệt này và gìn giữ giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật... đặc sắc của dân tộc Hà Nhì.
T.Toàn
(CLO) Chiều 2/4, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (1975 - 2025), đoàn công tác của Báo Hải Dương đã tới thăm và có buổi trao đổi nghiệp vụ với Báo Quảng Ngãi.
(CLO) Ngày 2/4, Tạp chí Trẻ em Việt Nam chính thức phát động cuộc thi vẽ tranh “Ngôi nhà mơ ước” năm 2025 với chủ đề “Đô thị xanh hạnh phúc”. Tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 300 triệu đồng.
(CLO) UBND TP Hà Nội quyết định thành lập Tổ công tác đánh giá Hồ sơ đăng ký thực hiện 02 Dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở xã hội (NƠXH) Tiên Dương 1 và xây dựng Khu nhà ở xã hội Tiên Dương 2, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh.
(CLO) Phó Thủ tướng Mai Văn Chính mong muốn Khu công nghiệp Dốc Đá Trắng (tỉnh Khánh Hòa) ra đời phải là khu công nghiệp thông minh, hiện đại và bền vững, hình thành các hệ sinh thái công nghiệp - đổi mới sáng tạo - đô thị - dịch vụ - công nghệ cao; đảm bảo phát triển hài hòa với cộng đồng, hạ tầng cơ sở và phát triển kinh tế tri thức cho địa phương.
(CLO) Về thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị Quảng Ninh tiếp tục chủ động triển khai các nhiệm vụ theo chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương trên tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng" trong công tác tinh gọn, sắp xếp bộ máy.
(CLO) Ngày 2/4, theo thông tin từ UBND thành phố Hải Dương, bài đánh giá năng lực vào lớp 6 trường THCS trọng điểm năm học 2025 - 2026 sẽ có thêm môn tiếng Anh.
(CLO) Ngày 2/4, thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường Hải Dương, Sở này vừa ban hành thông báo công khai kế hoạch, danh mục các khu đất thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025 (đợt 1) trên địa bàn tỉnh.
(CLO) Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn, ngày 3/4, Bắc Bộ tăng nhiệt nhẹ, sáng sớm sương mù, trưa chiều giảm mây trời nắng. Khu vực Nam Bộ nắng nóng, có nơi trên 35 độ, chiều tối có mưa rào và dông vài nơi.
(CLO) Ngày 2/4, triển lãm “Nghe vải kể chuyện” đã diễn ra tại Bảo Tàng Mỹ Thuật Việt Nam. Đây là triển lãm cá nhân lần thứ ba của họa sĩ Trần Thanh Thục, người đã dành 45 năm theo đuổi nghệ thuật hội họa trên vải cắt dán - một thể loại hiếm gặp.
(CLO) Trưng bày “Hội ngộ gốm Nam Bộ xưa - Tiền Giang 2025” giới thiệu hơn 200 hiện vật, trải đều trên các dòng gốm.
(CLO) Dù hiện nay Thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật về trụ sạc xe điện mới chỉ đang là dự thảo, tuy nhiên dự kiến có hiệu lực từ 15/6, tức là khoảng hơn 2 tháng nữa. Nhiều ý kiến cho rằng thời gian áp dụng tương đối ngắn.
(CLO) Chỉ từ 30.000 đồng, bạn đã có thể sở hữu một chiếc mũ bảo hiểm bắt mắt trên vỉa hè Hà Nội. Nhưng đằng sau mức giá “hạt dẻ” ấy là những chiếc mũ mỏng manh, sẵn sàng vỡ tan khi va chạm,
(CLO) Tin từ Cục Đường sắt (Bộ Xây dựng), dự kiến sẽ có 9 dự án đường sắt quốc gia trên toàn mạng lưới được khởi công xây dựng trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
(CLO) Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) thông báo hệ thống công nghệ thông tin KRX dự kiến sẽ được đưa vào vận hành chính thức từ ngày 5/5/2025. Để đảm bảo quá trình chuyển đổi hệ thống diễn ra an toàn, một số bộ chỉ số chứng khoán sẽ được điều chỉnh thời điểm hiệu lực sang ngày 28/4.
(CLO) Bốn dự án thành phần thuộc tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021–2025 được lên kế hoạch đưa vào khai thác trong dịp lễ 30/4/2025. Tuy nhiên, khối lượng thi công còn nhiều, thời tiết bất lợi đang đặt ra thách thức lớn cho các ban quản lý dự án trong việc hoàn thành đúng tiến độ.
(CLO) Sáng 02/04/2025 (ngày 5/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, UBND huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Hội chùa Tây Phương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận Bảo vật quốc gia và khai hội chùa Tây Phương năm 2025.
(CLO) Ngày 2/4, triển lãm “Nghe vải kể chuyện” đã diễn ra tại Bảo Tàng Mỹ Thuật Việt Nam. Đây là triển lãm cá nhân lần thứ ba của họa sĩ Trần Thanh Thục, người đã dành 45 năm theo đuổi nghệ thuật hội họa trên vải cắt dán - một thể loại hiếm gặp.
(CLO) Trưng bày “Hội ngộ gốm Nam Bộ xưa - Tiền Giang 2025” giới thiệu hơn 200 hiện vật, trải đều trên các dòng gốm.
(CLO) Sáng 02/04/2025 (ngày 5/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, UBND huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh “Hội chùa Tây Phương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận Bảo vật quốc gia và khai hội chùa Tây Phương năm 2025.
(CLO) Liên hoan phim quốc tế TP HCM lần thứ hai sẽ lùi thời gian tổ chức vào năm 2026 thay vì năm 2025 như dự kiến trước đó.
(CLO) Ngày 02/04, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ đã tổ chức khai mạc Liên hoan Văn nghệ quần chúng và Dân ca Phú Thọ. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch phục vụ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ 2025.
(CLO) Dịp đầu tháng 4 hàng năm, cây gạo đỏ ở chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) lại đua nhau bung nở khoe sắc đỏ sáng rực cả một vùng trời, thu hút nhiều người dân và du khách tới tham quan, chụp hình.
(CLO) Sáng 02/4/2025 tại Hà Nội, Tạp chí Trẻ em Việt Nam tổ chức lễ phát động cuộc thi vẽ tranh “Ngôi nhà mơ ước” năm 2025 với chủ đề “Đô thị xanh hạnh phúc”.
(CLO) Trang Facebook “13 Hạnh Đầu Đà” kêu gọi phát tâm tu sửa, xây dựng lại chùa Vẽ là hành vi lừa đảo, nhằm chiếm đoạt tiền của phật tử và người dân.
(CLO) Công an đã tiếp nhận điều tra vụ việc tấm bia cổ trấn yểm dưới gốc cây đa gần chùa Cầu ở TP Hội An bị phá hoại.
(CLO) Tối 01/04/2025, UBND huyện Quốc Oai long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Thầy - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Tuần văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại năm 2025 thu hút số đông người dân cùng du khách thập phương về tham dự.