(CLO) Các công ty Nhật Bản không đủ khả năng chọc giận một thị trường lớn hay một đồng minh mạnh. Khi ông Abe Shinzo đảm nhiệm chức thủ tướng Nhật Bản lần hai vào năm 2012, mối quan hệ với Trung Quốc dần đi xuống.
Căng thẳng tại các hòn đảo tranh chấp đã đưa hai nước đến bờ vực xung đột. Các đại lý ô tô Nhật Bản ở Trung Quốc bị đốt phá. Các cuộc biểu tình ở nhà máy Panasonic chuyển sang hình thức bạo động.
Sau đó, tình hình dịu bớt và quan hệ hai nước ấm lên. Ngài Abe đã lên kế hoạch đón ông Tập Cận Bình đến viếng thăm chính phủ ở Tokyo vào mùa xuân này, chuyến đi đầu tiên của vị lãnh đạo Trung Quốc kể từ năm 2008.
Các tập đoàn Nhật Bản cũng dùng bữa với thái độ thân thiện.
Giao dịch mỗi năm giữa Trung Quốc và Nhật Bản, hai nước có nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới, lên tới 300 tỷ đô la Mỹ. Các công ty Nhật Bản đã tích lũy số tài sản hơn 130 tỷ đô la Mỹ ở Trung Quốc.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào đây đạt mức cao nhất mọi thời đại là 14,4 tỷ đô la vào năm ngoái.
Theo Morgan Stanley, một ngân hàng đầu tư, đã liệt kê danh sách các công ty niêm yết Nhật Bản chỉ thu được 4% doanh thu từ Trung Quốc.
Nhà kinh tế học Tokyo Jesper Koll tính rằng 26% lợi nhuận của họ bị ràng buộc bởi Trung Quốc thông qua các nhà cung ứng hoặc khách hàng, nhiều hơn phụ thuộc vào Mỹ.
Ông ước tính tỷ lệ lợi nhuận này đã tăng vọt lên 63% trong quý thứ hai, khi nền kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh hơn các nền kinh tế khác từ đại dịch covid-19.
Giờ đây, dịch cúm lại bùng lên lần nữa. Covid-19 đã ngăn cản cho chuyến viếng thăm của ông Tập.
Chiến dịch đàn áp của Trung Quốc đối với nền dân chủ ở Hong Kong và cuộc chiến tranh lạnh về kinh tế giữa Bắc Kinh và Washington đã khiến các quan chức cấp cao Nhật Bản nói rằng Trung Quốc có nhiều nguy cơ hơn là cơ hội.
Đầu năm nay, chính phủ của ông Abe đã áp đặt các hạn chế mới đối với đầu tư nước ngoài để bảo vệ một số ngành công nghiệp nhất định, đã bị phá hoại bởi Covid-19, và tránh khỏi những đầu cơ trục lợi từ Trung Quốc.
Đại dịch cùng với bóng ma từ các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ đối với các công ty Trung Quốc như Huawei, một gã khổng lồ về thiết bị viễn thông, đang khiến các công ty Nhật Bản phải suy nghĩ lại về sự ổn định của chuỗi cung ứng này, không duy về hiệu suất, ông Ke Long, nhà cố vấn thuộc Viện Nghiên cứu chính sách Tokyo, cho biết.
Việc ông Abe đột ngột từ chức vào ngày 28 tháng 8 vì lý do sức khỏe đã làm gia tăng tình trạng bất ổn này.
Tuy nhiên, càng điều tra sâu thì tình hình càng phức tạp hơn.
Một nguồn tin thân cận phía chính phủ cho biết, mục tiêu của họ là tập trung “một số điểm nghẹt chiến lược” ở Trung Quốc chẳng hạn như nguồn cung cấp y tế, đồng thời "giữ cho nhiều khu vực mở cửa vì hoạt động thương mại".
Vì thế, không có nhiều sự tách biệt lớn, mà là một sự tái cân bằng thầm lặng.
Tân thủ tướng Nhật Bản Suga. Ảnh: Al Jazeera
Ví dụ tiêu biểu là dự án trị giá 244 tỷ Yên (2,2 tỷ USD) của ông Abe nhằm thúc đẩy các công ty Nhật Bản đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ để tách khỏi Trung Quốc.
Vào tháng 7, có khoảng 57 công ty, bao gồm Iris Ohyama, một nhà sản xuất nhựa lớn và Sharp, nhà sản xuất thiết bị điện tử, đã nhận được tổng cộng 57 tỷ yên để đầu tư vào sản xuất tại nhà; còn những người khác nhận được sự giúp đỡ để xây dựng nhà máy ở Đông Nam Á.
Nhưng trong số 87 các dự án thắng cuộc, có 60 dự án sẽ sản xuất khẩu trang, thuốc khử trùng, thuốc hay các vật tư y tế khác.
Kinh doanh ở Trung Quốc không phải là điều kiện tiên quyết cho việc nhận hỗ trợ để rời đi; nhiều công ty, đặc biệt là công ty vừa và nhỏ chiếm đa số ứng viên, chỉ có vài người hoặc không có một ai.
Một giám đốc điều hành tại Novel Crystal Technology, một nhà cung cấp chất bán dẫn, phát biểu rằng công ty ông đã nộp đơn xin trợ cấp để giảm tình trạng quá tải ở thị trường Mỹ.
Ông Onishi Yasuo, cựu quan chức của Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản, một pháp nhân hành chính độc lâp, phát biểu rằng số tiền đưa ra là quá nhỏ để có thể tách ra hoàn toàn.
Ông Ke nói, hầu hết các công ty Nhật Bản hay tiếp xúc với Trung Quốc luôn trong chế độ “chờ mà xem”.
Mỹ có thể sẽ sớm có chính phủ mới. Phạm vi và việc thực thi các lệnh trừng phạt của Mỹ rất mơ hồ.
Ngay cả khi căng thẳng tiếp tục gia tăng, các tập đoàn Nhật khó có thể hoạt động như một khối thống nhất.
Những nhà sản xuất các sản phẩm đặc thù có thể rút khỏi Trung Quốc. Nhưng các công ty có hoạt động kinh doanh lớn ở Trung Quốc, chẳng hạn như các nhà sản xuất ô tô, sẽ không thể rời đi.
Về lâu dài, rủi ro đối với doanh nghiệp Nhật Bản là yếu tố địa chính trị hơn là cạnh tranh.
Trung Quốc đã từng có lần chuyển mình, từ một vùng đất có lao động giá rẻ thành một thị trường tiêu thụ bùng nổ; có hơn 70% sản phẩm của các chi nhánh thuộc Nhật Bản ở Trung Quốc được bán tại đây.
Giờ đây, một sự thay đổi thứ hai đang diễn ra, từ thị trường tiêu dùng sang đối thủ về công nghệ tiên tiến.
Cuộc khảo sát hàng năm mới nhất về 74 sản phẩm và dịch vụ công nghệ của Nikkei, một tờ báo kinh tế Nhật Bản, cho thấy năm ngoái, các công ty Trung Quốc đã vượt Nhật Bản về thị phần đối với màn hình tinh thể lỏng lắp trong điện thoại thông minh và chất cách điện cho pin lithium-ion dùng trong xe điện.
Theo quan sát của một cố vấn cho một ngân hàng lớn của Nhật Bản, đó là điều thực sự khiến các công ty Nhật Bản lo lắng.
(CLO) Ngày 6/4, đoàn lãnh đạo, đại biểu, nghệ nhân dân gian thành phố Việt Trì và huyện Yên Lập là hai địa phương có đội thi đoạt giải Nhất Hội thi “Gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy” năm 2024 tổ chức dâng 18 cặp bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng.
(CLO) Nhiều xe máy chạy ngược chiều trên cầu vượt 550 (Bình Dương) bất chấp ô tô đang lưu thông. Vụ việc khiến các tài xế bức xúc, dùng điện thoại quay lại và đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm.
(CLO) Sau 3 ngày công chiếu, bộ phim “Địa đạo” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên với sự góp mặt của diễn viên Thái Hoà đang dẫn đầu phòng vé Việt với doanh thu 50 tỷ đồng.
(CLO) Dính “lùm xùm” vụ kẹo rau khiến Hoa hậu Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên bị tạm hoãn xuất cảnh, sự việc đang gây xôn xao dư luận Thái Lan – nơi cô đăng quang Miss Grand International 2021.
(CLO) Hùng Vương – biểu tượng quốc tổ của dân tộc Việt Nam, được xem là vị vua đầu tiên lập nên nhà nước Văn Lang – vương triều huyền thoại mở đầu cho lịch sử dân tộc.
(CLO) Trong năm 2025, Quảng Ninh sẽ mở thông tuyến du lịch từ vịnh Hạ Long sang vịnh Lan Hạ, góp phần gia tăng trải nghiệm, góp phần thu hút thêm khoảng 500.000 lượt khách trong năm nay.
(CLO) Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra tuyên bố chấn động vào ngày 5/4: hủy bỏ toàn bộ thị thực hiện có và ngừng cấp mới cho công dân Nam Sudan.
(CLO) Giỗ Tổ Hùng Vương là một nghi lễ truyền thống quan trọng, được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 Âm lịch để tưởng nhớ công lao dựng nước của các Vua Hùng – những vị vua đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để tri ân tổ tiên mà còn là biểu tượng thiêng liêng gắn kết cộng đồng người Việt trong và ngoài nước.
(CLO) Mức thuế quan cao mà Tổng thống Donald Trump đưa ra sẽ khiến Mỹ trở thành một trong những quốc gia bảo hộ nhất thế giới. Vậy trong lịch sử, có những nước “siêu bảo hộ” khác không và tác động của chính sách này với họ như thế nào?
(CLO) Tính riêng tháng 3, chỉ số giá thịt heo tăng 3,58% so với tháng liền trước. Nguyên nhân đẩy giá và gây khan hiếm thịt heo đến từ ảnh hưởng của dịch bệnh, hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 khiến nhiều trang trại chăn nuôi chưa kịp tái đàn.
(CLO) Sáng ngày 6/4/2025, tại thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND thị xã Hồng Lĩnh cùng Công ty CP Đầu tư Victory tổ chức hội thi “Gói và nấu bánh chưng, bánh dày dâng Quốc Tổ”.
(CLO) Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Lâm Đặng Thanh Quân - người tông CSGT rồi bỏ chạy, về tội "Chống người thi hành công vụ".
(CLO) Mức thuế quan cao mà Tổng thống Donald Trump đưa ra sẽ khiến Mỹ trở thành một trong những quốc gia bảo hộ nhất thế giới. Vậy trong lịch sử, có những nước “siêu bảo hộ” khác không và tác động của chính sách này với họ như thế nào?
(NB&CL) Xúc động, biết ơn - đó là cảm xúc của người dân Myanmar cũng như giới chức nước này trước những nỗ lực chung tay cùng hỗ trợ trong thảm họa của Việt Nam. Trước đó, chiều ngày 30/3 - chưa đầy 2 ngày sau thảm họa tại Myanmar, đội cứu hộ của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Việt Nam gồm 106 người cùng hàng cứu trợ đã hạ cánh xuống sân bay Yangon.
(CLO) Chính phủ của tân Thủ tướng Canada Mark Carney đã có động thái đáp trả mạnh mẽ đối với chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Không chỉ gây ra khó khăn cho Mỹ, mà động thái còn cho thấy Canada sẽ không khuất phục trước sức ép của ông Trump.
(CLO) Tổng thống Mỹ Donald Trump đã “bật đèn xanh” cho chương trình tiêm kích F-47, chiếc máy bay mà ông mô tả rằng “đáng gờm nhất từng được chế tạo”. Vậy F-47 mạnh cỡ nào, nhất là khi so sánh với so với những máy bay tàng hình mà Nga và Trung Quốc đang phát triển?
(CLO) Ngày 24/3 vừa rồi, vòng đàm phán thứ hai giữa Nga và Mỹ đã diễn ra tại Riyadh (Ả Rập Xê Út), nơi chứng kiến vai trò ngoại giao con thoi của Mỹ nhằm tìm kiếm tiếng nói chung giữa Nga và Ukraine.
(CLO) “Ngừng bắn” có lẽ là từ khóa được truyền thông và giới chuyên gia nhắc đến nhiều nhất trong những ngày gần đây. Câu hỏi được đặt ra ở đây là các bên trong cuộc xung đột sẽ kiểm soát quá trình này như thế nào?
(CLO) Việc Trung Quốc ngày càng mở rộng ảnh hưởng và tăng cường đầu tư vào các mỏ tại châu Phi đang làm dấy lên lo ngại ở Mỹ về nguy cơ thất thế trong cuộc đua giành khoáng sản quan trọng ở châu lục này.
(CLO) Một cuộc chiến tranh hạt nhân do AI khởi xướng nghe có vẻ giống trong phim khoa học viễn tưởng. Nhưng nhiều nhà khoa học và chính trị gia hàng đầu thế giới cho rằng không phải vậy.
(CLO) Cộng đồng quốc tế đã kỳ vọng nhiều hơn vào cuộc điện đàm thứ hai giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga so với cuộc điện đàm đầu tiên. Điều này được thúc đẩy bởi sự lạc quan trong mối quan hệ Mỹ-Nga và diễn biến các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Ukraine tại Ả Rập Xê Út.