(CLO) Mỗi giây trôi qua, có một diện tích đất bằng bốn sân bóng đá bị biến thành sa mạc. Quy ra mỗi năm, có một vùng đất rộng lớn gần bằng Ethiopia trở nên khô cằn. Vậy liệu chúng ta có thể trồng lại rừng và cải tạo lại những vùng đất này để chúng trở nên xanh tươi trở lại không?
Theo Công ước của Liên hợp quốc về Chống Sa mạc hóa (UNCCD), gần một nửa diện tích đất của hành tinh chúng ta đang đứng trước nguy cơ biến thành sa mạc không thể canh tác được.
Những vùng đất này đặc trưng bởi lượng mưa thấp, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp toàn cầu, hỗ trợ 45% sản lượng nông sản. Tuy nhiên, hạn hán và hiện tượng nóng lên toàn cầu đang khiến những vùng đất này ngày càng trở nên cằn cỗi.
Khoảng một phần ba dân số thế giới đang sinh sống tại các khu vực này, và tình trạng sa mạc hóa đang đe dọa đến an ninh lương thực, gia tăng nghèo đói và tình trạng di dời hàng loạt.
Trong bối cảnh này, Hội nghị Liên hợp quốc về sa mạc hóa (COP16) diễn ra tại Ả Rập Xê Út vào tháng 12 này đã đặt ra mục tiêu phục hồi 1,5 tỷ ha đất sa mạc hóa trên toàn cầu vào năm 2030. Đây là những khu vực mà Liên hợp quốc cho rằng có khả năng phục hồi.
Sa mạc hóa là gì?
Sa mạc hóa là một dạng suy thoái đất đai, trong đó đất đai màu mỡ mất đi phần lớn năng suất sinh học và kinh tế, dần trở thành sa mạc. Hiện nay, theo UNCCD, có tới 40% diện tích đất trên thế giới đã bị thoái hóa.
Trong khi biến đổi khí hậu, nạn phá rừng, chăn thả quá mức, các hoạt động nông nghiệp không bền vững và đô thị hóa là những yếu tố chính gây ra sa mạc hóa, thì khiến cuộc khủng hoảng hạn hán toàn cầu đang làm trầm trọng thêm vấn đề này.
Hạn hán và nắng nóng cực đoan gây ra tình trạng khan hiếm nước và dẫn đến suy thoái đất, mất mùa và thực vật.
Năm 2024 được dự báo là năm nóng nhất từ trước đến nay, hạn hán có thể ảnh hưởng đến 75% dân số thế giới vào năm 2050, theo báo cáo của Liên hợp quốc.
Tình trạng khan hiếm nước làm trầm trọng thêm tác động của nạn phá rừng. Và ít cây hơn đồng nghĩa với ít rễ hơn để giữ đất, từ đó ngăn ngừa xói mòn.
Tác động của sa mạc hóa
Suy thoái đất nghiêm trọng và sa mạc hóa đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng, không chỉ đối với môi trường mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người, theo một báo cáo của UNCCD năm 2024 cho biết.
Khi đất bị suy thoái, khả năng duy trì sự đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu và cung cấp nguồn nước sạch bị giảm sút nghiêm trọng. Điều này ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái và sự sống trên Trái Đất.
Đất tốt là nền tảng cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn lương thực ổn định cho con người. Nhưng việc đất bị suy thoái bị suy thoái mỗi năm, sa mạc hóa tiếp diễn, đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng như mất đa dạng sinh học và nghèo đói.
Khi đó, người dân sẽ buộc phải di cư đến nơi khác để sinh sống. Điều này có thể dẫn đến xung đột và bất ổn xã hội. "Chính quần áo chúng ta mặc, thực phẩm chúng ta ăn là từ phần đất ngay dưới chân chúng ta và chúng chính là nền tảng của nền kinh tế mà chúng ta dựa vào," Ibrahim Thiaw, Thư ký điều hành của UNCCD, lưu ý.
Giải pháp cho vấn đề sa mạc hóa
Susan Gardner, Giám đốc bộ phận hệ sinh thái của UNEP, cho biết: "Để chống lại sa mạc hóa, chúng ta cần tập trung vào việc khôi phục đất đai và chuyển đổi sang các phương thức sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi bền vững, thân thiện với môi trường".
Điều này đi đôi với việc bảo tồn "vùng phân thủy" lưu trữ nước. Ví dụ, Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc đã và đang nỗ lực cải thiện khả năng phục hồi nước ở Mauritania và Niger ở Tây Phi bằng cách xây dựng những ao hồ nhỏ hình bán nguyệt để giữ nước mưa.
Nước được giữ lại trong các ao hồ sẽ thấm dần vào đất, giúp cải thiện độ ẩm của đất và tạo điều kiện cho cây trồng phát triển. Và chúng tương đối đơn giản và không đòi hỏi nhiều chi phí, vì vậy người dân địa phương có thể tự xây dựng được.
Nhưng những biện pháp quyết liệt hơn cũng đang được thực hiện để ngăn chặn sự lây lan của sa mạc hóa.
Vào năm 2007, các quốc gia ở khu vực Sahel của châu Phi đã quyết định ngăn chặn sự mở rộng của sa mạc Sahara bằng cách nuôi trồng cây cối, đồng cỏ và thảm thực vật. Hàng tỷ cây xanh được trồng trên gần 8.000 km từ bờ biển Tây đến Đông Phi.
Theo số liệu mới nhất của Liên hợp quốc, mặc dù đã đạt được một phần năm mục tiêu phục hồi đất đai, tiến độ vẫn còn chậm do thiếu kinh phí. Tuy nhiên, các sáng kiến mới đang thúc đẩy công cuộc xanh hóa 100 triệu ha đất bị thoái hóa ở châu Phi.
Một ví dụ đáng chú ý về các sáng kiến này là "Bức tường xanh vĩ đại" ở Trung Quốc và sa mạc Gobi của Mông Cổ. Sáng kiến này nhằm giảm thiểu tình trạng chăn thả quá mức, một yếu tố quan trọng trong việc gây ra sa mạc hóa và suy thoái đất.
Vào năm 2020, gần 80% đất đai của Mông Cổ đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng thoái hóa. Để đối phó với vấn đề này, Liên hợp quốc đã triển khai một sáng kiến nhằm chống lại sa mạc hóa thông qua việc quản lý đất đai bền vững, trong đó bao gồm việc bảo vệ gần 850.000 ha đất ở khu vực phía nam Gobi, tạo thành các hành lang đa dạng sinh học.
(CLO) Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo được đặt trong khuôn viên Bảo tàng Hà Nội (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội), gồm các không gian triển lãm ngoài trời và trong nhà, mang đến cơ hội trưng bày, giới thiệu các sáng kiến và sản phẩm thiết kế sáng tạo, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động liên quan.
(CLO) Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa có ý kiến chỉ đạo tập trung đẩy nhanh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng các Trạm dừng nghỉ trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn qua địa bàn tỉnh.
(CLO) Cảnh sát Hàn Quốc đã thực hiện cuộc đột kích Văn phòng Tổng thống Yoon Suk Yeol vào ngày 11/12. Trong khi đó, cựu Bộ trưởng Quốc phòng nước này đã có hành động tự tử, nhưng bất thành.
(CLO) Khoảng 3-5 tấn cá chim nuôi trong hồ của một hộ dân ở Hà Tĩnh bất ngờ chết hàng loạt, ước tính tổng thiệt hại khoảng 400 triệu đồng. Hiện chủ hồ đi thuyền và sử dụng các vật dụng vớt, thu gom số lượng cá chim chết trắng nổi trên hồ để đưa đi xử lý, phòng tránh ô nhiễm môi trường
(CLO) Ngày 10/12, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết các cuộc đàm phán liên quan đến xung đột Nga - Ukraine có thể sẽ bắt đầu ngay vào "vào mùa đông này", khi Ba Lan chuẩn bị đảm nhận chức chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1 tới.
(CLO) Ngày 11/12, lãnh đạo UBND phường Mỹ Xá (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ cháy lớn ở khu vực Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại, dịch vụ, vận chuyển phát nhanh Thái Tuấn (tại đường N4, Khu công nghiệp Hòa Xá).
(CLO) Kinh tế Trung Quốc đang chật vật với lạm phát tiêu dùng chỉ 0,2% và giảm phát sản xuất kéo dài 26 tháng, đối mặt bất ổn nội địa lẫn thương mại Mỹ-Trung.
(CLO) Cựu Tổng thống Nga và hiện đang giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, ông Dmitry Medvedev, đã đến Bắc Kinh để tiến hành các cuộc hội đàm kéo dài hai ngày với các nhà lãnh đạo Trung Quốc.
(CLO) Theo quy hoạch, thành phố Hà Nội có 1.690 bãi đỗ xe, nhưng hiện mới đầu tư xây dựng được 72 bãi đỗ xe hoạt động. Theo quy hoạch, diện tích giao thông tĩnh phải đáp ứng được 30% nhưng thực tế thành phố mới đáp ứng được 0,5%.
(CLO) Theo Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng thành phố Hà Nội trong quý I và II-2025, các quận: Ba Đình, Đống Đa phấn đấu hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng. Trên cơ sở đó, Ban Quản lý chỉ đạo các nhà thầu khi nào có mặt bằng sẽ triển khai thực hiện dự án ngay.
(CLO) Theo dự báo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng kinh tế của châu Á sẽ vẫn ổn định trong năm nay và năm sau, thế nhưng các chính sách mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump tái đắc cử sẽ tác động dài hạn tới các nền kinh tế trong khu vực.
(CLO) Ngày mai giá xăng có thể giảm dưới 50 đồng/lít. Nếu đúng như dự báo, kỳ điều chỉnh ngày mai sẽ là là kỳ giảm thứ 2 liên tiếp, khiến giá xăng tiếp tục duy trì ở mức thấp nhất kể từ tháng 6/2021.
(CLO) Khoảng 3-5 tấn cá chim nuôi trong hồ của một hộ dân ở Hà Tĩnh bất ngờ chết hàng loạt, ước tính tổng thiệt hại khoảng 400 triệu đồng. Hiện chủ hồ đi thuyền và sử dụng các vật dụng vớt, thu gom số lượng cá chim chết trắng nổi trên hồ để đưa đi xử lý, phòng tránh ô nhiễm môi trường
(CLO) HTX Núi Hồng đã quá hạn khai thác từ 6 tháng trở lên, kể từ ngày Giấy phép khai thác khoáng sản hết hiệu lực nhưng không nộp hồ sơ đề nghị đóng cửa mỏ đá xây dựng núi Động Hàn, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định nên bị phạt hành chính 140 triệu đồng.
(CLO) Cơ quan khí tượng cho biết, từ đêm 11/12 có một bộ phận không khí lạnh ảnh hưởng vào miền Bắc khiến nhiệt độ tiếp tục giảm. Đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội, dự báo vào cuối tuần này nhiệt độ xuống 13 độ C.
(CLO) Xe tải chở cát, đất, đá được che đậy tam bợ, lưu thông với tốc độ khá nhanh qua các khu dân cư, hay chạy vượt nhau, lấn làn, cán vạch liền trên quốc lộ, di chuyển vào tuyến đường hạn chế tải trọng, đường dân sinh… là thực trạng đang diễn ra tại nhiều địa phương của tỉnh Kon Tum.
(CLO) Dự báo từ ngày mai (6/12), không khí lạnh tăng cường sẽ ảnh hưởng đến nước ta. Sang ngày 7/12, miền Bắc chuyển rét, nhiệt độ phổ biến từ 15-18 độ, vùng núi 12-14 độ, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C.
(CLO) Đồng bộ và kết nối các loại hình vận tải công cộng từ xe đạp, xe buýt đến tàu điện để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân được cho là giải pháp hiệu quả nhất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
(CLO) UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản yêu cầu Công ty Minh Phúc Group tạm dừng việc khai thác khoáng sản đất làm vật liệu san lấp tại xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân.
(CLO) Những năm qua, các địa phương như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội hay Bình Dương, trung tâm phát triển mạnh về đô thị và bất động sản ghi nhận hàng loạt dự án rơi vào cảnh “chết lâm sàng”. Các dự án này bị đình trệ do vướng mắc pháp lý hoặc kết luận thanh tra, kiểm toán, dẫn đến lãng phí nguồn lực và giảm hiệu quả kinh tế.
(CLO) UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành Công văn số 1221/UBND-VP3 yêu cầu tăng cường công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động khoáng sản cát trên địa bàn tỉnh.