(CLO) Hạn chót can thiệp quân sự vào Niger của các khối Tây Phi đã hết vào Chủ nhật, song khối ECOWAS vẫn chưa hành động. Bên cạnh khả năng tổn thất nghiêm trọng về tính mạng, còn có những lý do liên quan đến chính trị, chiến lược và pháp lý liên quan đến việc can thiệp.
Sau khi được nhất trí bầu làm chủ tịch Cộng đồng kinh tế của các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) vào tháng 7, Tổng thống Nigeria Bola Tinubu tuyên bố tổ chức này phải thúc đẩy dân chủ tại khu vực được ví như "vành đai đảo chính" này. “Chúng ta không được là những con chó bulgie không răng”, ông Tinubu tuyên bố.
Chưa có sự thống nhất
Trong vòng chưa đầy một tháng sau, ông Tinubu đã đối mặt với bài "test" lớn đầu tiên của mình. Sau cuộc đảo chính ở Niger vào ngày 26 tháng 7, ECOWAS đã đưa ra tối hậu thư cho chính quyền cầm quyền phải trả tự do cho Tổng thống Mohamed Bazoum và thiết lập lại trật tự nếu không sẽ phải đối mặt với sự can thiệp quân sự toàn diện.
Và khi thời hạn đến và đi vào tối Chủ nhật, chính quyền quân sự đã đóng cửa không phận của Niger, cho thấy rằng họ đang coi trọng các mối đe dọa của các nước láng giềng.
Bờ Biển Nga và Senegal đã tán thành kế hoạch can thiệp vào Niger do Nigeria dẫn đầu, nhưng sự ủng hộ chính trị giữa các thành viên ECOWAS không đồng nhất. Benin chẳng hạn, đã nói rằng họ sẽ không gửi quân đội.
Theo Ezenwa Olumba, một chuyên gia về Tây Phi tại Đại học Hoàng gia Holloway của Vương quốc Anh, vấn đề còn phức tạp hơn khi các chính quyền quân sự ở Burkina Faso, Mali và Guinea còn đang tích cực phản đối kế hoạch của ECOWAS. Những nước này còn tuyên bố rằng bất kỳ sự can thiệp nào của ECOWAS là một "lời tuyên chiến" và báo hiệu rằng họ sẽ ủng hộ Niger.
“Tính toán sai lầm của ông Tinubu”
Chuyên gia Olumba nói rằng đây có thể là một tính toán sai lầm lớn của ông Tinubu. “Tinubu đã vội vã đưa ra tối hậu thư cho các nhà lãnh đạo quân sự ở Niger mà không nói chuyện với Mali, Guinea và Burkina Faso… ông ấy không biết họ sẽ ủng hộ Niger. Về cơ bản, Nigeria khi đó sẽ có chiến tranh với Mali, Burkina Faso, Niger và Guinea”, Olumba nhận định.
Một số nước trong khu vực nhưng không thuộc ECOWAS là Algeria và Chad cũng lên án mạnh mẽ ý tưởng của Nigeria, cho rằng bất kỳ hành động quân sự nào cũng có nguy cơ leo thang thành một cuộc xung đột khu vực rộng lớn hơn. Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune nói với truyền hình nhà nước rằng đó sẽ là "mối đe dọa trực tiếp" đối với đất nước của ông, vốn có chung đường biên giới dài 1.000 km với Niger.
Ngay cả ở Nigeria, cường quốc quân sự của ECOWAS và là động lực đằng sau khả năng can thiệp vào Niger, cũng có những tiếng nói bất đồng. Vào tối thứ Sáu, liên minh đối lập lớn nhất đã lên tiếng phản đối và nói một hành động quân sự là "không chỉ vô nghĩa mà còn vô trách nhiệm".
Các chính trị gia Nigeria cũng nhắc nhở về cuộc xung đột đang diễn ra ở chính nước này, giữa quân đội với các nhóm phiến quân và khủng bố, qua đó đặt ra nghi ngờ về việc liệu nước này có đủ khả năng để giải quyết bất ổn ở Niger về mặt quân sự hay không.
Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề đối với các đồng minh của Niger là Mali và Burkina Faso. Dominique Trinquand, cựu trưởng phái đoàn quân sự của Pháp tại LHQ cho biết: "Mali và Burkina Faso có nhiều việc phải làm với các phần tử thánh chiến ở quốc gia của họ, họ sẽ không có đủ lực lượng để hy sinh cho một cuộc xung đột ở Niger...”.
Những rảo cản pháp lý
Trong trường hợp Tổng thống Tinubu cố gắng tập hợp ý chí chính trị cần thiết để can thiệp vào Niger, thì họ cũng khó có thể nhận được sự chấp thuận từ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vốn đang chia rẽ bởi cuộc chiến ở Ukraine, cũng như nhiều tranh chấp địa chính trị và kinh tế khác. Điều đó có nghĩa, khối Tây Phi có rất ít hy vọng đạt được sự ủy quyền hợp pháp để đưa quân vào Niger.
ECOWAS đã công bố vào thứ Hai rằng họ sẽ triệu tập lại vào thứ Năm để vạch ra các bước tiếp theo. Có nghĩa rằng cho đến lúc này, bản thân Nigeria dường như vẫn đang đắn do cho một giải pháp phi quân sự.
Tiến sĩ Vines, Giám đốc Chương trình châu Phi Chatham House cho biết: “Mục tiêu chính là hy vọng rằng các biện pháp trừng phạt và các biện pháp khác giúp khôi phục quy tắc hiến pháp ở Niger và do đó không cần can thiệp quân sự. Tôi nghĩ chúng ta không nên mong đợi một hành động can thiệp quân sự ngay lập tức” .
(CLO) Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND ngày 22/11/2024 về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
(CLO) Tỉnh Lai Châu cam kết tạo mọi thuận lợi để hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác du lịch với mục tiêu "doanh nghiệp phát tài - Lai Châu phát triển''.
(CLO) Ngày 22/11, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông và lãnh đạo các sở, ngành thành phố đi kiểm tra tiến độ thi công và thực hiện Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá.
(CLO) UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6015/QĐ-UBND về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông khu vực tiếp cận Bệnh viện Phụ sản Trung ương cơ sở 2, Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2, huyện Quốc Oai.
(CLO) Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, ngày 23/11, Bắc Bộ có mưa vài nơi, trưa chiều trời nắng. Khu vực Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông. Các khu vực khác có mưa rào và dông vài nơi; riêng khu vực Tây Nguyên ngày 23/11 có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông.
(CLO) Chiều ngày 22/11, Hội Nhà báo tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức Hội thảo nghiệp vụ báo chí “Nâng cao chất lượng thông tin thời sự trên báo chí địa phương”.
(CLO) Bản tin Nóng 18h: Đề xuất áp thuế theo hàm lượng đường với nước ngọt; Hàng không tăng thêm 3.000 chuyến bay, bổ sung lượng vé Tết; Bước đầu xác định niên đại gần 150 bộ hài cốt tại phố Tây Sơn…
(CLO) Ngày 22/11, Báo Giáo dục và Thời đại đã tổ chức trao giải cuộc thi viết Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường. Cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, Báo Giáo dục và Thời đại là đơn vị thường trực.
(CLO) Việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người dân và tổ chức như chuyển mục đích sử dụng đất; chia tách, hợp thửa... nếu phù hợp quy định thì vẫn được thực hiện theo quy định.
(CLO) Ngày 22/11, Công an huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) cho biết, vừa phối hợp với Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm Công nghệ cao Công an Hà Tĩnh, Công an TP Hà Nội, Quãng Ngãi, Gia Lai phá thành công Chuyên án buôn bán, vận chuyển hàng cấm (pháo) với quy mô lớn, bắt giữ 06 đối tượng, thu giữ trên 2.200kg pháo các loại cùng nhiều tang vật liên quan.
(CLO) Ngày 22/11, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 4 đối tượng về tội Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép.
(CLO) Sáng 22/11, tại khu nghỉ dưỡng Hoiana (huyện Duy Xuyên), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo công bố việc đăng cai Hội nghị Quốc tế về Du lịch Nông thôn lần đầu tiên của UN Tourism (tổ chức du lịch thế giới), diễn ra vào năm 2024 tại Quảng Nam.
(CLO) Những trích đoạn từ cuốn hồi ký sắp xuất bản của cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel đề cập đến mọi thứ, từ cuộc xung đột ở Ukraine cho đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
(CLO) Ngày 22/11, Thủ tướng Viktor Orban cho biết ông sẽ mời Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đến thăm Hungary, đồng thời đảm bảo rằng lệnh bắt giữ ông Netanyahu của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) sẽ "không được thực hiện".
(CLO) Nga tuyên bố các hệ thống phòng không hiện đại trên thế giới, bao gồm của Mỹ và châu Âu, không thể đánh chặn loại tên lửa đạn đạo mới Oreshnik mà nước này vừa phóng vào thành phố Dnipro ở miền trung Ukraine.
(CLO) Những trích đoạn từ cuốn hồi ký sắp xuất bản của cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel đề cập đến mọi thứ, từ cuộc xung đột ở Ukraine cho đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
(CLO) Ngày 22/11, Thủ tướng Viktor Orban cho biết ông sẽ mời Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đến thăm Hungary, đồng thời đảm bảo rằng lệnh bắt giữ ông Netanyahu của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) sẽ "không được thực hiện".
(CLO) Nga tuyên bố các hệ thống phòng không hiện đại trên thế giới, bao gồm của Mỹ và châu Âu, không thể đánh chặn loại tên lửa đạn đạo mới Oreshnik mà nước này vừa phóng vào thành phố Dnipro ở miền trung Ukraine.
(CLO) Quốc hội Ukraine đã hoãn phiên họp dự kiến diễn ra vào ngày 22/11 và có thể sẽ kéo dài vì lo ngại về an ninh, trong bối cảnh chiến sự với Nga đang leo thang nguy hiểm.
(CLO) Ít nhất 42 người, bao gồm 6 phụ nữ, đã thiệt mạng và 20 người khác bị thương trong một vụ tấn công bằng súng tại quận Kurram, thuộc tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan vào thứ Năm (21/11).
(CLO) Các cuộc không kích của Israel đã khiến 82 chiến binh thiệt mạng tại thành phố Palmyra, Syria, bao gồm các tay súng đến từ Iraq và Lebanon, theo Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) thông báo vào thứ Năm (21/11).
(CLO) Giới chức Hồng Kông (Trung Quốc) mới đây cho biết, một tổ chức ở đặc khu này đã điều hành đường dây mại dâm thông qua các nền tảng mạng xã hội, quảng bá các diễn viên phim người lớn Nhật Bản để thu hút khách hàng.
(CLO) Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã chỉ trích Mỹ vì làm gia tăng căng thẳng, cho rằng Bán đảo Triều Tiên đang đối mặt với nguy cơ chiến tranh hạt nhân cao chưa từng có khi đến thăm triển lãm quốc phòng Triều Tiên.
(CLO) Israel đã tiến hành một loạt các cuộc không kích vào Dải Gaza khiến gần 90 người thiệt mạng, trong đó có nhiều trẻ em đang ngủ, sau khi Mỹ một lần nữa phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc yêu cầu ngừng bắn.