Việt Nam nhập khẩu sầu riêng tăng đột biến
(CLO) So với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu sầu riêng trong 8 tháng năm nay tăng đột biến 1.057%, tức gấp gần 11,6 lần.
Theo dõi báo trên:
(CLO) So với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu sầu riêng trong 8 tháng năm nay tăng đột biến 1.057%, tức gấp gần 11,6 lần.
(CLO) Giá loại hạt mà Việt Nam đứng đầu về xuất khẩu tăng mạnh, lên mức kỷ lục lịch sử, giúp mang về hơn 4 tỷ USD. Nguồn thu dự kiến còn tăng mạnh khi tới đây, các vùng trồng sắp vào mùa thu hoạch hàng triệu tấn.
(CLO) Sau thanh long và xoài, bưởi là mặt hàng trái cây tươi thứ 3 được xuất khẩu chính ngạch sang Hàn Quốc, theo Cục bảo vệ thực vật.
(CLO) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến đạt gần 6% trong năm 2024, được hỗ trợ bởi nhu cầu quốc tế mạnh, đầu tư nước ngoài ổn định và các chính sách điều tiết.
(CLO) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá cao Chính phủ Việt Nam trong điều hành kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng. IMF dự báo thời gian tới kinh tế Việt Nam được dự báo vẫn tăng trưởng cao hơn các nước trong khu vực.
(CLO) Savills Việt Nam vừa công bố chỉ số trung tâm tăng trưởng - một chỉ số đi kèm với chỉ số thành phố thích ứng. Việt Nam có hai thành phố lọt vào top 15 trung tâm tăng trưởng hàng đầu là Hà Nội và TP. HCM
(CLO) Theo Bộ Tài chính, lũy kế 5 tháng đầu năm nay, thu ngân sách nhà nước ước đạt 898,4 nghìn tỷ đồng, bằng 52,8% dự toán, tăng gần 15% so với cùng kỳ năm 2023. Số thu ngân sách đạt khá so với dự toán và tăng so cùng kỳ phản ánh sự phục hồi tích cực của nền kinh tế.
(CLO) “Bức tranh” kinh tế tháng 5 và 5 tháng của năm 2024 sáng dần lên, với nhiều chỉ số tăng trưởng tích cực.
(CLO) TP Hồ Chí Minh đang chủ động sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng trở thành công cụ mạnh cho chính quyền trong điều hình kinh tế.
(NB&CL) Trao đổi với Báo Nhà báo & Công luận, TS. Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Việt Nam cho rằng: Sau mỗi cuộc khủng hoảng, doanh nghiệp (DN) Việt Nam lại mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn. Nhưng việc hơn 200 nghìn DN rời thị trường cho thấy yêu cầu cấp bách phải nâng cao năng lực nội sinh và bài học về quản trị rủi ro và xây dựng chiến lược để DN có sức chống chọi cao hơn.
(NB&CL) Nền kinh tế Việt Nam trong quý I/2024 tiếp tục phục hồi, đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, khá toàn diện trên các lĩnh vực, đời sống người dân tiếp tục được cải thiện, tạo nền tảng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6 - 6,5% trong năm 2024.
(NB&CL) GS.TS Ngô Thắng Lợi - Chuyên gia kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, kế hoạch 5 năm cho phát triển kinh tế (2021 - 2025) đã gần đi hết chặng đường, để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, một trong những yếu tố quan trọng là xây dựng vai trò dẫn dắt của các doanh nghiệp “sếu đầu đàn”, để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng phát triển.
(CLO) Hai tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt gần 114 tỷ USD. Việt Nam xuất siêu trên 4,7 tỷ USD - mức cao nhất cùng kỳ 10 năm.
(CLO) Bộ phận Nghiên cứu Thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng TNHH MTV United Overseas Bank Việt Nam (UOB) đã đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 ở mức 6,0%, nằm trong mục tiêu chính thức là 6,0%-6,5%.
(NB&CL) Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh trong năm 2023, tuy nhiên, ngành dệt may vẫn có một số bứt phá. Chưa năm nào Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang nhiều thị trường như năm nay, tới 104 quốc gia và vùng lãnh thổ.
(NB&CL) Hạ tầng giao thông nói chung, hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng có thể nói là điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2023. Nhiều công trình đi vào khai thác đã tạo bệ đỡ cũng như khơi thông “mạch máu” cho nền kinh tế.
(NB&CL) Trong bối cảnh “bất bình thường mới” này, nếu chính sách chỉ chạy theo phản ứng ngắn hạn, sẽ mất định hướng, kém hiệu quả, và không nhất quán. Do vậy, chúng ta không chạy theo những biến động và con số và sự kiện trước mắt, mà mất phương hướng trung và dài hạn.
(NB&CL) Không phải ngẫu nhiên, trong bối cảnh thế giới đang khó khăn, song dòng vốn FDI vẫn “chảy” mạnh vào Việt Nam, nhất là vào giai đoạn nước rút vào cuối năm 2023.
(NB&CL) GS. TS KH Nguyễn Mại cho rằng, trong bối cảnh thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay, sự tăng trưởng của dòng vốn FDI vẫn cho thấy các “ông lớn” đánh giá cao môi trường đầu tư thương mại tại Việt Nam. Đây là một tín hiệu đáng mừng.
(NB&CL) Nền kinh tế Việt Nam năm 2023 cũng trong xu hướng khó khăn chung của thế giới nhưng vẫn là điểm sáng nổi bật trong khu vực. Đặc biệt, nhiều chỉ số kinh tế ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng.
(NB&CL) Nhiều chỉ số phát triển kinh tế được Chính phủ đặt ra hồi đầu năm đã không đạt được. Tuy nhiên, năm 2023 là một năm rất khó khăn của thế giới, việc Việt Nam đạt mức tăng trưởng dự báo là 5% đã là rất thành công.
(NB&CL) Với bản lĩnh vững vàng, Chính phủ đã đối đầu vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, thực hiện những quyết sách kịp thời, đúng đắn để giúp kinh tế - xã hội dần hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ.
(NB&CL) Việt Nam đang ngày càng khẳng định mình là trung tâm tăng trưởng kinh tế mới của châu Á với vị thế vững chắc trong chuỗi cung ứng toàn cầu, liên tục nhận nguồn đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia.
(CLO) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường khả năng chống chịu của hệ thống tài chính, xóa bỏ dần các quy định cho phép gia hạn nợ, nhưng vẫn giữ nguyên nhóm nợ và xử lý nợ xấu gia tăng sẽ giúp thúc đẩy kinh tế Việt Nam.
(NB&CL) Trong vài tháng gần đây, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, khi các chỉ số kinh tế đang tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, nhìn chung, sự tăng trưởng này vẫn ở mức thấp và phải cực kỳ nỗ lực mới đạt được mức tăng trưởng 6,5% như kế hoạch mà Chính phủ đặt ra hồi đầu năm.