Thủ tướng có thể điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn

Thứ hai, 28/10/2024 20:36 PM - 0 Trả lời

(CLO) Sửa Luật Đầu tư công để vốn sớm đi vào nền kinh tế, sớm hoàn thiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, chế tối đa tình trạng “vốn chờ dự án”, “dự án chờ vốn” và cho thấy tư duy có đổi mới, tầm nhìn có thay đổi.

Thể chế hóa cơ chế đặc thù

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến là Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Các dự luật này do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư cho biết: tLàm luật lần này chúng tôi coi như một cuộc cách mạng thật sự, đổi mới và cải cách về thể chế.

thu tuong co the dieu chinh ke hoach dau tu cong trung han hinh 1

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến là Luật Đầu tư công (sửa đổi). Ảnh minh hoạ.

Theo chương trình, sáng ngày 29/10/2024, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Chiều cùng ngày, dại biểu sẽ thảo luận ở tổ về dự luật này.

Dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi hướng đơn giản hóa trình tự, thủ tục, nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao hiệu lực quản lý đầu tư công, thúc đẩy thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (vốn nước ngoài), thể chế hóa các cơ chế, chính sách đặc thù đã thực hiện thí điểm ở một số địa phương. Đồng thời đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với trách nhiệm. Luật được sửa đổi cũng nhằm huy động năng lực quản lý, nguồn lực của các thành phần kinh tế trong thực hiện dự án đầu tư công.

Dự thảo luật sửa đổi đã thể chế hóa kịp thời chủ trương, chính sách của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của cấp có thẩm quyền về sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về đầu tư công; luật hóa các cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thí điểm để mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng. Cụ thể, là tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với tất cả các nhóm dự án.

Hiện nay, chính sách tách công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) thành dự án độc lập đối với dự án nhóm B, nhóm C mới được Quốc hội cho phép áp dụng thí điểm tại Khánh Hòa, Đà Nẵng, Nghệ An và quy định tại Luật Thủ đô năm 2024.

Dự thảo luật đề xuất: Cho phép tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với tất cả các nhóm dự án (bao gồm cả dự án nhóm B, C).

Tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 và số 106/2023/QH15 ngày 28/11/2023, Quốc hội cho phép Thủ tướng Chính phủ giao một địa phương là cơ quan chủ quản thực hiện dự án trên địa bàn từ 02 địa phương trở lên. Cơ chế đặc thù này đã phát huy hiệu quả, giúp tăng tính chủ động, khai thác được nguồn lực, năng lực quản lý và thực hiện dự án của địa phương. Do đó, cơ chế đặc thù này có thể mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng. Theo đó, Dự thảo luật đã đề xuất giao một địa phương làm chủ quản một dự án đi qua nhiều địa phương, dự án đi qua nhiều tỉnh thì giao 1 tỉnh làm đầu mối thực hiện, dự án đi qua nhiều huyện thì giao một huyện làm đầu mối triển khai.

Như thế, trong dự thảo luật viết: Quy định thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ giao một UBND tỉnh là cơ quan chủ quản thực hiện dự án trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên. Chủ tịch UBND cấp tỉnh được lựa chọn giao một UBND cấp huyện làm cơ quan chủ quản thực hiện dự án trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp huyện trở lên hoặc tổ chức thực hiện dự án theo thẩm quyền.

Rút 3 bước, giảm 3 tháng

Đẩy mạnh phân cấp phân quyền đang là đòi hỏi từ thực tế và cũng đang được hy vọng ở lần sửa đổi luật này.

Theo quy định hiện hành, thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm vốn NSTW giữa các bộ, cơ quan trung ương và địa phương là của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thực tiễn cho thấy, thời gian để xử lý toàn bộ quy trình điều chỉnh mất nhiều thời gian (trung bình mất khoảng 5 - 6 tháng để thực hiện 6 bước). Vì thế hiệu quả triển khai thực hiện dự án; chưa đáp ứng được nhu cầu, tính cấp bách của việc điều chỉnh trong một số trường hợp, đối với một số bộ, cơ quan, địa phương và một số dự án.

Để khắc phục hạn chế này, dự thảo đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương (NSTW) giữa các bộ, cơ quan trung ương và địa phương từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho Thủ tướng Chính phủ. Như vậy rút ngắn 3 bước, giảm thời gian 2-3 tháng, tạo sự chủ động cho Thủ tướng Chính phủ trong điều hành, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương có căn cứ để thực hiện, qua đó đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Đồng thời cũng phù hợp với chủ trương của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ về đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền, cá thể hóa trách nhiệm gắn với kiểm soát quyền lực và tăng cường phối hợp, kiểm tra, giám sát.

Theo quy định hiện hành, thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm vốn NSTW là của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thực tiễn cho thấy, thời gian để xử lý toàn bộ quy trình điều chỉnh mất nhiều thời gian (trung bình mất khoảng 5 - 6 tháng để thực hiện 6 bước).

Tương tự, hiện nay thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng chung vốn NSTW thuộc Quốc hội, phải đến kỳ họp Quốc hội mới có thể báo cáo. Thời gian để thực hiện quy trình báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định sẽ mất từ 6-8 tháng, ảnh hưởng đến tính kịp thời trong việc bố trí nguồn lực. Để nâng cao tính chủ động, sẵn sàng trong việc sử dụng các khoản vốn này dự thảo luật đề nghị phân cấp thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng chung vốn NSTW, các khoản vốn NSTW chưa phân bổ trong kế hoạch đầu tư công trung hạn từ Quốc hội cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tại dự thảo cũng đề xuất phân cấp thẩm quyền gia hạn thời gian bố trí vốn NSTW từ Thủ tướng Chính phủ cho cấp quyết định chủ trương đầu tư; vốn ngân sách địa phương từ HĐND tỉnh cho Chủ tịch UBND các cấp.

Với những sửa đổi như trong dự thảo việc giao vốn được kịp thời, hạn chế tối đa tình trạng “vốn chờ dự án”, “dự án chờ vốn” và vốn sẽ sớm đưa vào nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội. Đồng thời thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo còn địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm. Và như Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư bộc bạch:Lần sửa luật này cho thấy tư duy có đổi mới, tầm nhìn có thay đổi. Đây là những điểm sẽ tạo nên sự thay đổi về phương thức quản lý, quản trị quốc gia.

Hà Linh

Tin mới

Sửa Luật Sĩ quan để phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành và tính chất, nhiệm vụ của Quân đội

Sửa Luật Sĩ quan để phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành và tính chất, nhiệm vụ của Quân đội

(CLO) Chiều 28/10, Quốc hội nghe cơ quan soạn thảo và thẩm tra báo cáo về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

Tin tức
'Nỗi buồn' của thế hệ trẻ lại trở thành cơ hội vàng cho nền kinh tế Trung Quốc

'Nỗi buồn' của thế hệ trẻ lại trở thành cơ hội vàng cho nền kinh tế Trung Quốc

(CLO) Việc người tiêu dùng trẻ tuổi sẵn sàng chi tiền cho các món đồ chơi hộp bí ẩn đã tạo nên một điểm sáng giữa bối cảnh ảm đạm của ngành bán lẻ Trung Quốc.

Kinh tế vĩ mô
Chuyên gia Nguyễn Văn Phụng: Cần sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế GTGT

Chuyên gia Nguyễn Văn Phụng: Cần sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế GTGT

(CLO) Theo ông Nguyễn Văn Phụng - chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn, đã đến lúc cần sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế GTGT được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.

Thị trường - Doanh nghiệp
Mưa to tại nhiều tỉnh miền Trung, đã có 17 ngàn ngôi nhà bị ngập ở Quảng Bình

Mưa to tại nhiều tỉnh miền Trung, đã có 17 ngàn ngôi nhà bị ngập ở Quảng Bình

(CLO) Dự báo, từ Nam Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế vẫn có mưa to đến hết tháng 10, mực nước sông Kiến Giang ở Lệ Thủy (Quảng Bình) đã lên trên báo động 3 và vẫn đang lên. Hiện đang còn 17.628 ngôi nhà tại Quảng Bình bị ngập.

Môi trường và cuộc sống
Man United sa thải HLV Erik ten Hag, bổ nhiệm Ruud van Nistelrooy tạm quyền

Man United sa thải HLV Erik ten Hag, bổ nhiệm Ruud van Nistelrooy tạm quyền

(CLO) Câu lạc bộ Manchester United vừa chính thức sa thải HLV Erik ten Hag, chấm dứt sớm hợp đồng với chiến lược gia người Hà Lan sau chuỗi thành tích bết bát. Trợ lý Ruud van Nistelrooy sẽ tạm thời chỉ đạo Quỷ đỏ.

Thể thao
Dự báo thời tiết ngày 29/10: Hà Nội nhiều mây, sáng có mưa rào rải rác, trời lạnh

Dự báo thời tiết ngày 29/10: Hà Nội nhiều mây, sáng có mưa rào rải rác, trời lạnh

(CLO) Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, ngày 29/10, Bắc Bộ và Thanh Hóa - Nghệ An có mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù. Nam Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế có vừa, mưa to, cục bộ có mưa rất to. Nam Tây Nguyên và Nam Bộ chiều tối và tối có mưa rào và dông rải rác.

Tin tức
Lượt tìm kiếm tour du lịch Sapa, Hà Giang, vịnh Hạ Long, Cát Bà tăng mạnh

Lượt tìm kiếm tour du lịch Sapa, Hà Giang, vịnh Hạ Long, Cát Bà tăng mạnh

(CLO) Lượng tìm kiếm đặt phòng của khách du lịch trên Agoda tại Sapa, Hà Giang, vịnh Hạ Long, Cát Bà đều tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước.

Du lịch
Quảng Ninh cần đẩy mạnh các biện pháp phục hồi nông, lâm, thủy sản sau bão số 3

Quảng Ninh cần đẩy mạnh các biện pháp phục hồi nông, lâm, thủy sản sau bão số 3

(CLO) Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu tỉnh Quảng Ninh tiếp tục giải quyết khắc phục hậu quả cơn bão số 3, đặc biệt triển khai Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17 tháng 9 năm 2024 của Chính phủ về phục hồi sản xuất, sửa chữa nhà cửa, đường giao thông, ổn định đời sống cho người dân; đẩy mạnh các biện pháp phục hồi nông, lâm, thủy sản, trong đó quan tâm tái cơ cấu phù hợp.

Tin tức
Chính phủ điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chính phủ điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(CLO) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1279/QĐ-TTg ngày 28/10/2024 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tin tức
Người đẹp Myanmar bị tước danh hiệu Á hậu 2 Miss Grand

Người đẹp Myanmar bị tước danh hiệu Á hậu 2 Miss Grand

(CLO) Ban tổ chức Miss Grand International vừa đưa ra thông báo tước ngôi vị Á hậu 2 của người đẹp Myanmar do đã có những hành động và phát ngôn không phù hợp và vi phạm một số quy định của chương trình.

Giải trí
Nghị quyết điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Nghị quyết điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

(CLO) Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 55/2024/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.

Tin tức
Tranh của hoạ sĩ 'triệu đô' Lê Quốc Lộc lên sàn đấu giá trong nước

Tranh của hoạ sĩ 'triệu đô' Lê Quốc Lộc lên sàn đấu giá trong nước

(CLO) Bức “Phong cảnh” của hoạ sĩ Lê Quốc Lộc, tâm điểm của phiên đấu giá số 3 “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX”, được dự đoán có giá hơn 10 tỷ đồng.

Đời sống văn hóa
Quảng Nam bác đề xuất khai quật mộ cổ nghi là của nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Quảng Nam bác đề xuất khai quật mộ cổ nghi là của nữ sĩ Hồ Xuân Hương

(CLO) Tỉnh Quảng Nam không thống nhất về việc khai quật ngôi mộ cổ nghi là phần mộ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, vì ngôi mộ này đã thể hiện đầy đủ các thông tin về người mất.

Đời sống văn hóa
Khởi tố đối tượng Bình 'đen', chủ doanh nghiệp vận tải tại Hải Phòng

Khởi tố đối tượng Bình 'đen', chủ doanh nghiệp vận tải tại Hải Phòng

(CLO) Ngày 28/10, thông tin từ Công an TP Hải Phòng cho biết, cơ quan này vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với Bùi Đức Bình (tức “Bình đen”, SN 1973, trú quận Lê Chân) và 7 đối tượng khác để điều tra về các tội “Giết người”, “Gây rối trật tự công cộng”.

Vụ án
11 đơn vị góp mặt tại Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng 2024

11 đơn vị góp mặt tại Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng 2024

(CLO) Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 đặt mục tiêu trở thành một thương hiệu sân khấu uy tín, nổi bật với những tác phẩm đạt chất lượng cao về tư tưởng, nội dung và hình thức.

Đời sống văn hóa
Ban hành Thông tư 12 quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông

Ban hành Thông tư 12 quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông

(CLO) Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư 12/2024/TT-BTTTT quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông.

Nghề báo
Bình Luận

Tin khác

'Nỗi buồn' của thế hệ trẻ lại trở thành cơ hội vàng cho nền kinh tế Trung Quốc

'Nỗi buồn' của thế hệ trẻ lại trở thành cơ hội vàng cho nền kinh tế Trung Quốc

(CLO) Việc người tiêu dùng trẻ tuổi sẵn sàng chi tiền cho các món đồ chơi hộp bí ẩn đã tạo nên một điểm sáng giữa bối cảnh ảm đạm của ngành bán lẻ Trung Quốc.

Kinh tế vĩ mô
Dự án 1 Luật sửa 7 Luật: Phân cấp phân quyền, để 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'

Dự án 1 Luật sửa 7 Luật: Phân cấp phân quyền, để 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'

(CLO) Theo chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, dự kiến Quốc hội sẽ cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia (Dự án 1 luật sửa 7 luật). Đây là Dự án Luật quan trọng, nếu được thông qua, được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những vấn đề lớn, mang tính cấp bách, điểm nghẽn của nền kinh tế.

Kinh tế vĩ mô
Thái Bình đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Hàn Quốc

Thái Bình đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Hàn Quốc

(CLO) Ngày 28/10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác của Tổng Công ty Điện lực Hàn Quốc KDN và Tập đoàn Hoban của Hàn Quốc về một số nội dung hợp tác, xúc tiến đầu tư.

Kinh tế vĩ mô
Nguồn tài nguyên 'vô hạn' của Nga là con dao hai lưỡi?

Nguồn tài nguyên 'vô hạn' của Nga là con dao hai lưỡi?

(CLO) Nga đang đối mặt nguy cơ thiếu hụt mangan và crôm nghiêm trọng khiến sự phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu tăng cao.

Kinh tế vĩ mô
Đề xuất UBND cấp tỉnh được quyết định dự án xây bến cảng từ 2.300 tỷ đồng

Đề xuất UBND cấp tỉnh được quyết định dự án xây bến cảng từ 2.300 tỷ đồng

(CLO) Việc phân quyền cho UBND cấp tỉnh nhằm thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước cho địa phương, đơn giản hóa giản quy trình, thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án,...

Kinh tế vĩ mô
Tỷ phú Tesla Elon Musk tuyên bố 'Tình trạng khẩn cấp về tài chính' cho Hoa Kỳ với quả bom nợ công 35,7 nghìn tỷ USD

Tỷ phú Tesla Elon Musk tuyên bố 'Tình trạng khẩn cấp về tài chính' cho Hoa Kỳ với quả bom nợ công 35,7 nghìn tỷ USD

(CLO) Nợ công Hoa Kỳ đạt đỉnh kỷ lục, Elon Musk cảnh báo nguy cơ kinh tế lún sâu vào "vòng xoáy nợ nần" khiến cả bitcoin và vàng đồng loạt tăng vọt.

Kinh tế vĩ mô
Nga sẽ đại diện cho Belarus tại Ngân hàng Thế giới

Nga sẽ đại diện cho Belarus tại Ngân hàng Thế giới

(CLO) Theo tin từ TASS, Nga sẽ bắt đầu đại diện cho Belarus tại Ngân hàng Thế giới (WB) từ tháng sau. Thông tin này được ông Roman Marshavin, Giám đốc điều hành đại diện Nga tại WB, xác nhận.

Kinh tế vĩ mô
Hải Phòng đón tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG cập Cảng Tân Vũ

Hải Phòng đón tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG cập Cảng Tân Vũ

(CLO) Đây là chuyến tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của hãng tàu CMA CGM cập cảng Hải Phòng.

Kinh tế vĩ mô
IMF: Dù bị 'xuống cấp' nhưng kinh tế Ukraine vẫn 'tuyệt vời'

IMF: Dù bị 'xuống cấp' nhưng kinh tế Ukraine vẫn 'tuyệt vời'

(CLO) IMF ca ngợi chính phủ Ukraine dù hạ dự báo tăng trưởng, khẳng định nền kinh tế vẫn “tuyệt vời” bất chấp những đợt tấn công liên tiếp vào hạ tầng năng lượng.

Kinh tế vĩ mô
Trung Quốc và nhiều quốc gia BRICS chưa sẵn sàng từ chối đồng USD

Trung Quốc và nhiều quốc gia BRICS chưa sẵn sàng từ chối đồng USD

(CLO) Trong khi khối BRICS gồm các nền kinh tế mới nổi ngày càng lo ngại về phạm vi trừng phạt tài chính từ Hoa Kỳ, ngày càng ít quốc gia thành viên sẵn sàng từ bỏ đồng USD mặc dù Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có những nỗ lực gần đây nhằm khuyến khích thành lập hệ thống thanh toán thay thế.

Kinh tế vĩ mô