Gia Lai: Phát hiện người đàn ông tử vong tại nghĩa trang
(CLO) Một người đàn ông được phát hiện đã tử vong trong tư thế treo cổ tại một nghĩa trang thuộc TP Pleiku (Gia Lai). Hiện lực lượng Công an đang điều tra, làm rõ vụ việc.
Theo dõi báo trên:
Trường Cao đẳng Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV được thành lập ngày 9/10/2014, trên cơ sở hợp nhất 3 trường: Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin, Trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin và Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Việt Bắc - Vinacomin. Trụ sở hoạt động của trường đặt tại các thành phố: Hạ Long, Cẩm Phả, Móng Cái, Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) và thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên).
Kể từ khi hợp nhất và thực hiện tái cơ cấu đến nay, Nhà trường đã có bước tiến dài, vượt bậc. Hiện tại, Nhà trường có 5 phân hiệu đào tạo (gồm Phân hiệu đào tạo Cẩm Phả, Hoành Bồ, Hữu Nghị, Móng Cái, Việt Bắc) và 3 Trung tâm (Tuyển sinh & Giới thiệu việc làm, Hợp tác đào tạo Hồng Cẩm, Đào tạo và sát hạch lái xe); với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, thích ứng tốt, hoạt động ngày càng hiệu quả và thể hiện rất rõ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Nhà trường cùng với sự đoàn kết, nỗ lực của tập thể cán bộ, giáo viên, người lao động.
Nhà trường được Nhà nước cấp phép đào tạo 113 nghề thuộc các nhóm ngành nghề: Công nghiệp khai thác mỏ, vận hành và sửa chữa thiết bị mỏ, cơ khí, điện công nghiệp, điện dân dụng, vận hành nhà máy điện, chế biến món ăn, du lịch và dịch vụ, đào tạo văn hoá THPT hệ giáo dục thường xuyên (kết hợp đào tạo nghề), đào tạo lái xe cơ giới đường bộ... Hiện tại, lưu học sinh, sinh viên của trường đã vượt ngưỡng 25 nghìn em.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, công tác tuyển sinh luôn được Nhà trường quan tâm hàng đầu; chỉ tiêu này luôn đạt và vượt kế hoạch đã đề ra (với trên 10 nghìn học sinh tuyển mỗi năm). Các nghề thuộc nhóm nghề công nghiệp khai thác mỏ (Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò, KTxây dựng mỏ hầm lò, KT cơ điện mỏ hầm lò) đều được đào tạo đạt chuẩn chất lượng kỹ năng nghề quốc gia; 100% học sinh được đào tạo và tổ chức cho thi tốt nghiệp, đánh giá kỹ năng nghề quốc gia; trong đó 99,2% đỗ và đạt tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.
Thực hiện chủ trương của Đảng uỷ Nhà trường về xây dựng thị trường đào tạo tuần hoàn trong đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; kể từ năm 2017, Nhà trường chính thức được tỉnh Quảng Ninh cấp phép đào tạo hệ giáo dục thường xuyên (đào tạo THPT kết hợp đào tạo nghề). Đến nay, đã đào tạo được 3 khoá ra trường với tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 100%, dẫn đầu khối GDTX của tỉnh Quảng Ninh trong cả 3 khoá về chất lượng đào tạo và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp.
Đây là quyết tâm rất lớn của lãnh đạo Nhà trường, cùng với tâm huyết, trách nhiệm, chuyên môn cao của tập thể thầy cô giáo, trong việc xây dựng Nhà trường trở thành địa chỉ tin cậy để người dân yên tâm gửi gắm con em của mình vào học tập, tu dưỡng và rèn luyện. Nhất là đối tượng học sinh hệ GDTX ở đây đều là con em người lao động và người dân thuộc các dân tộc trong tỉnh có hoàn cảnh khó khăn, không thi đỗ vào các trường hệ THPT.
Từ năm 2015 đến nay, Nhà trường đã đào tạo được trên 182 nghìn lao động chất lượng cao, cung cấp cho ngành Than và các doanh nghiệp trong toàn quốc; bồi dưỡng, đánh giá kỹ năng nghề cho trên 1,6 nghìn nhà giáo và tổ chức đánh giá kỹ năng nghề cho trên 87,9 nghìn lao động của các doanh nghiệp; hướng dẫn, huấn luyện thực hiện pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động cho gần 111 nghìn lao động. Đào tạo và cung cấp trên 7 nghìn lao động mỗi năm theo hợp đồng trực tiếp với các doanh nghiệp.
Đặc biệt, tất cả học sinh đã qua đào tạo (đối với các nghề: mỏ hầm lò, công nghệ ô tô, hàn, cơ khí) đều được các doanh nghiệp ngành than tiếp nhận vào làm việc và có thu nhập cao ngay sau khi tốt nghiệp. 95% học sinh học các nghề khác cũng tìm được việc làm sau 3 tháng thi đỗ tốt nghiệp hoặc được Nhà trường giới thiệu có việc làm.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Tuấn - Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng Nhà trường, thì có được thành công như hiện nay, trước hết do Đảng uỷ Nhà trường đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng; triển khai thực hiện tốt các giải pháp như: Ký và tổ chức thực hiện các Quy chế phối hợp tuyển sinh, đào tạo thợ lò với các huyện có tiềm năng trên phạm vi toàn quốc; tăng cường hoạt động câu lạc bộ tuyển sinh giỏi, ngày công, thu nhập cao; giao chỉ tiêu tuyển sinh cho từng đơn vị, cá nhân gắn với quyền lợi, trách nhiệm và cơ chế chủ động trong công tác quản lý và điều hành.
Tập trung xây dựng và củng cố hệ thống tuyển sinh ở hầu hết các tỉnh, thành phía Bắc và Miền Trung, Tây Nguyên. Qua đó, đã ký Quy chế phối hợp với 31 huyện và tuyển sinh, đào tạo được trên 30 nghìn lao động thợ lò là người thuộc 44 dân tộc anh em của 63 tỉnh, thành trên cả nước đến học nghề và làm việc lâu dài tại các đơn vị ngành than và tỉnh Quảng Ninh.
Nhà trường đã xác định rõ bốn trụ cột chính trong công tác đào tạo gồm: Đào tạo thợ lò, Đào tạo các nghề phụ trợ cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), đào tạo lái xe và đào tạo các nghề khác mà xã hội cần; từ đó, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, phù hợp đáp ứng thực hiện bốn trụ cột trên; trong đó, trọng tâm là đảm bảo tuyển sinh và đào tạo từ 4,5 đến 5 nghìn lao động thợ lò, đáp ứng nhu cầu cho TKV mỗi năm.
Có thể thấy, thành công của Trường Cao đẳng Than - Khoáng sản Việt Nam, không chỉ đảm bảo việc làm và thu nhập cho gần một nghìn cán bộ, giáo viên, người lao động trong trường; hoạt động của Nhà trường còn mang ý nghĩ đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng cho ngành Than và các doanh nghiệp nói chung, nhất là trong bối cảnh thị trường lao động đang bị cạnh tranh quyết liệt như hiện nay.
Thông qua công tác tuyển sinh, đào tạo nghề và giải quyết việc làm của Nhà trường đã góp phần thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo bền vững, cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Thái Nguyên và các địa phương khác trên phạm vi cả nước...
Góp phần tích cực trong việc thực hiện Đề án phân luồng giáo dục của Nhà nước và mục tiêu phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng của tỉnh Quảng Ninh. Kết nối các nguồn lực về lao động giữa các vùng miền, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo theo mục tiêu chiến lược về phát triển nguồn nhân lực của Chính phủ.
Phạm Bảo Ngọc
(CLO) Một người đàn ông được phát hiện đã tử vong trong tư thế treo cổ tại một nghĩa trang thuộc TP Pleiku (Gia Lai). Hiện lực lượng Công an đang điều tra, làm rõ vụ việc.
(CLO) Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 6044/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở mái đê hữu Đáy trên địa bàn huyện Quốc Oai và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở mái đê.
(CLO) Hôm nay (21/11), chỉ số VN-Index tăng gần 12 điểm, lên sát 1.230 điểm với sự hỗ trợ mạnh từ nhóm cổ phiếu ngân hàng.
(CLO) Trưa 21/11, lực lượng chức năng của tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang huy động tối đa lực lượng triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn vụ ô tô chở rác đâm lan can cầu treo Bình Thành rồi lao xuống sông khiến hai người mất tích.
Từ ngày 15/11 - 31/12/2024, THACO AUTO triển khai chương trình “Cùng Kia đón Tết tại Hàn Quốc”. Theo đó, khi mua xe Kia K5 hoặc Kia Sorento, khách hàng sẽ có cơ hội tham gia rút thăm trúng thưởng với tổng giá trị giải thưởng lên đến 490 triệu đồng.
(CLO) Tỉnh Quảng Nam vừa thống nhất chủ trương tổ chức Festival mỳ Quảng trong năm 2025 để tăng cường thu hút du khách.
(CLO) Hội chợ được kỳ vọng góp phần hình thành chuỗi giá trị liên kết giữa người nông dân nuôi trồng dược liệu, các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đồng thời, giới thiệu dược liệu, sản phẩm dược liệu đặc hữu, đặc thù của Việt Nam với quốc tế.
(CLO) Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2024 đang trải qua những khó khăn nhất định, tuy nhiên đây cũng là khoảng thời gian tuyệt vời để nắm bắt các cơ hội, được ủng hộ bởi các điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi và môi trường lãi suất thấp.
(CLO) Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn (Bình Định) có niên đại cuối thế kỷ 11 đến đầu thế kỷ 12 làm bằng đá sa thạch, vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.
(CLO) Ngày 21/11, UBND xã Krông Năng, huyện Krông Pa (Gia Lai) cho biết, đã có báo cáo về việc bé gái 4 tuổi bị xâm hại tình dục tại buôn Ia Sóa, xã Krông Năng.
(CLO) Chợ Bến Thành, Đền thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo vừa được được công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật của Thành phố.
(CLO) Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai đề nghị UBND tỉnh nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh. Qua đó có thể tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho lực lượng kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách.
(CLO) Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Bắc Ninh vừa công bố danh sách 673 phương tiện vi phạm giao thông bị phạt nguội từ 4/11 đến 10/11.
(CLO) Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa có kết luận buổi làm việc về tình hình triển khai xây dựng một số cầu lớn qua sông Hồng trên địa bàn thành phố.
(CLO) Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai vừa có quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với bà Đặng Nguyễn Thị Hồng Hoa (kế toán Sở Nội vụ) và bà Trần Thị Minh Hà (chuyên viên Ban Tôn giáo).
(NB&CL) Dự án trường THPT chuyên Phan Bội Châu ở Nghệ An với tổng mức đầu tư là 95 tỷ đồng, xây dựng gần xong thì bất ngờ dừng thi công rồi bỏ hoang suốt hai năm qua, vì thiếu vốn. Nhiều hạng mục đã xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí, khiến người dân địa phương bức xúc.
(CLO) Gần 70 năm xây dựng và phát triển các thế hệ thầy, cô giáo nhà trường đã đem trí tuệ, tâm huyết, tài năng để cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Đến nay, Trường Tiểu học Xuân Du (Như Thanh) ngày càng khẳng định được vị thế, uy tín, thương hiệu của nhà trường trong công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Như Thanh nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung.
(CLO) Những năm học vừa qua chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Vị thế của nhà trường từng bước được khẳng định, đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ đất nước hội nhập và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương, góp phần xây dựng xã Hợp Thành đạt xã nông thôn mới nâng cao.
(NB&CL) Những giáo viên người địa phương đang ngày càng trở thành lực lượng nòng cốt trong việc dạy học ở những nơi vùng cao, vùng xa. Lực lượng này ngày một dồi dào và chính họ là những người truyền cảm hứng cho học trò của mình vượt khó, vươn lên để học tập tốt.
(CLO) Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đã có những chia sẻ xung quanh quá trình xây dựng, những điểm đáng chú ý và mong mỏi đối với Luật Nhà giáo - một dự án Luật dự kiến khi ban hành sẽ khẳng định và giữ vững vị thế, nâng cao vị trí của nhà giáo.
(CLO) Chưa bao giờ, ngành giáo dục được quan tâm nhiều như bây giờ, nhưng cũng chưa bao giờ trách nhiệm đặt lên vai cho thầy cô lớn như bây giờ. Trách nhiệm đó chính là nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao làm điểm tựa để xây dựng đất nước bước vào kỷ nguyên mới, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, 100 năm ngày thành lập nước.
(CLO) Sáng nay (20/11), Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đã tổ chức chương trình “Lễ kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam” với nhiều hoạt động tri ân và vinh danh đầy ý nghĩa.
(CLO) Từ năm 2021 đến nay, có 17 lượt học sinh dự thi và đoạt huy chương, trong đó có 7 học sinh đoạt huy chương Quốc tế (gồm 3 huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc, 3 Huy chương Đồng) - dẫn đầu các tỉnh, thành phố cả nước về số lượng huy chương đạt được.
(NB&CL) Dạy học là một nghề vất vả, dạy học miền núi lại vất vả hơn bội phần. Thế nhưng đã có những người thầy người cô từ bỏ phố thị, đồng bằng lên vùng cao dạy học và gắn bó với những điểm trường lẻ hàng chục năm trời. Câu chuyện dạy học của họ thực sự mang lại cho mỗi chúng ta những câu chuyện truyền cảm hứng, minh chứng cho quan điểm: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình!”.
(CLO) Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng: “Chúng ta cùng chúc nhau 20/11 thật vui, có thêm sự động viên, nghị lực, tình cảm, từ đó giúp chúng ta mạnh mẽ trong giải quyết công việc và vững chãi, tự tin trong cuộc sống”.
Hạnh phúc trong giáo dục dần trở thành xu hướng và là mục tiêu trọng tâm của các nền giáo dục hiện đại trên thế giới, giúp học sinh phát triển toàn diện cả về Tâm - Trí – Lực. Hội thảo “Hạnh phúc trong Giáo dục” 2024 là cơ hội để nhà lãnh đạo giáo dục, giáo viên, và phụ huynh cùng thảo luận, khám phá những giải pháp xây dựng môi trường học đường tích cực, bền vững.