(CLO) Nga đang tổ chức một cuộc họp với các thủ lĩnh cấp cao của Taliban ở Moscow trong tuần này. Đây được xem như một phần trong kế hoạch hợp tác chiến lược toàn diện mà Trung Quốc và Nga đang tiến hành.
Afghanistan chỉ là nơi bắt đầu
Afghanistan từng đại diện cho một điều gì đó nghịch lý đối với cả Trung Quốc lẫn Nga. Một mặt họ lo sợ về sự hiện diện quân sự của Mỹ ngay trước cửa nhà. Mặt khác, họ vẫn thầm vui vì Washington đã gánh hộ cho họ trách nhiệm về tình hình an ninh phức tạp tại Afghanistan và các khu vực lân cận trong hàng chục năm trước đây.
Các thành viên cấp cao Taliban tham dự các cuộc đàm phán quốc tế về Afghanistan tại Moscow vào hôm thứ Tư vừa qua - Ảnh: Reuters
Bởi vậy, sau khi Mỹ rút quân và để lại một mớ hỗn độn, Trung Quốc và Nga buộc phải đứng ra để giải quyết các vấn đề tại Afghanistan, cùng nhau khám phá các lựa chọn. Cả hai đã công khai mối quan hệ với Taliban rất lâu trước khi Kabul thất thủ. Họ cũng đều để lại sự hiện diện ngoại giao từ khi Taliban lên nắm quyền. Tại Liên Hợp Quốc, Nga và Trung Quốc đều thúc đẩy dỡ bỏ các lệnh trừng phạt Taliban.
Hiện, Trung Quốc còn củng cố căn cứ của mình ở Tajikistan, tiến hành một số cuộc tập trận song phương với lực lượng đặc biệt nước này. Trong khi đó, Nga đang tiếp tục tăng cường sự hiện diện quân sự tại đây, với 7.000 binh lính và tham gia các cuộc tập trận khu vực lớn, với cả Tajikistan lẫn Uzbekistan.
Hai nước này cũng đang tham gia các cuộc tập trận quân sự chung quy mô lớn trên đất Nga, bao gồm các cuộc tập trận thường xuyên được giám sát bởi Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), Hiệp ước an ninh Á-Âu bao gồm Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Ấn Độ, Pakistan và Tajikistan.
Cuộc tập trận chống khủng bố trong Sứ mệnh Hòa bình SCO vào năm nay đã được các phương tiện truyền thông Nga đề cập là có liên quan đến Afghanistan. Truyền thông Trung Quốc chú ý hơn đến các mối liên hệ với Afghanistan, nhưng vẫn không bỏ qua các vấn đề này.
Ngay từ ban đầu, Trung Quốc và Nga đã làm việc với nhau cả trước và sau cuộc đảo chính tại Kabul, để cố gắng tác động đến chính quyền Taliban. Đại sứ Trung Quốc tại Afghanistan mới đây đã tuyên bố viện trợ một cách rầm rộ, sau đó tổ chức một buổi lễ tràn ngập ánh sáng, trước khi trình bày với người đồng cấp Afghanistan.
Trung Quốc đang sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu đầu tư của Taliban. Các công ty Trung Quốc đang thực hiện 2 dự án khai thác lớn từng bế tắc dưới thời chính phủ trước. Hiện họ đang thúc giục Taliban xem có thể khởi động lại hoạt động hay không. Các cuộc thảo luận cũng đang được tiến hành để mở lại hành lang vận tải hàng không giữa Trung Quốc và Afghanistan, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
Tuy nhiên, Nga lại không tìm kiếm các đối sách hoặc đề nghị hỗ trợ nào trong số này, thay vào đó quyết định khởi động lại lộ trình can dự quốc tế liên quan tới Taliban, đồng thời thúc đẩy Mỹ và phương Tây thực hiện dự luật tái thiết. Đây là cách mà Nga muốn gây ảnh hưởng với Taliban để điều chỉnh hành vi trong việc xây dựng một chính phủ tập trung.
Sau khi Mỹ rút lui khỏi, Trung Quốc và Nga đã chung tay giải quyết các vấn đề tại Afghanistan và trong khu vực - Ảnh: Reuters
Khi kinh tế Trung Quốc và quân sự Nga gặp nhau!
Cả Trung Quốc và Nga đều nhận ra rằng, việc Taliban thiết lập một chính phủ tập trung sẽ là một cấu trúc mang lại sự ổn định trong khu vực. Tuy nhiên, có thể dễ dàng nhận ra Nga làm điều gì đó một cách rõ ràng hơn.
Các đề xuất đa điểm mà Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh G-20 hồi đầu tháng là một tuyên bố lặp đi lặp lại một cách rõ ràng: không có kẻ khủng bố trên đất Afghanistan, hỗ trợ nhân đạo, không trừng phạt chính phủ Taliban.
Trong khi đó, sự đóng góp của đặc phái viên Nga Zamir Kabulov cho thấy sự hiểu biết sâu sắc và có mục tiêu hơn. Chính sách ngoại giao cứng rắn nhưng phù hợp của ông phản ánh đúng sự hiểu biết lịch sử lâu dài của Nga về khu vực này.
Để rồi, một sự phân công công việc giữa Trung Quốc và Nga đang dần hình thành!
Hiện, Nga đang luôn đi đầu trong việc yêu cầu quốc tế công nhận Taliban như một chính phủ hợp pháp trên đất Afghanistan. Trên thực tế, Nga đang cung cấp các đảm bảo an ninh cứng rắn ở Trung Á và dẫn đầu các cuộc tập trận quân sự. Trong khi đó, Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng lớn tại Afghanistan và khu vực thông qua các khoản đầu tư và tài trợ về kinh tế.
Có thể đây cũng là một mô hình chung về vai trò của Trung Quốc và Nga đối với nhau trên trường quốc tế tới đây. Bắc Kinh sẽ sử dụng các nguồn lực tài chính của mình để giành thêm đồng minh và tạo ảnh hưởng, trong khi Nga đóng vai một nhà lãnh đạo năng nổ và một nhà quân sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
Nga có thể hưởng lợi từ việc tận dụng sức mạnh kinh tế của Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc sẽ có nhiều thời gian để củng cố sức mạnh mềm, do Nga đã phụ trách các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực và trên thế giới.
Sự kết hợp nói trên được các chuyên gia đánh giá sẽ mang lại một sức mạnh lớn, giúp Trung Quốc và Nga có tầm ảnh hưởng sâu rộng về mọi mặt tới đây.
(CLO) Meta, công ty mẹ của Facebook đang đối mặt với vụ kiện liên quan đến cáo buộc kích động bạo lực ở Ethiopia. Các nguyên đơn đang yêu cầu Meta thành lập một quỹ trị giá 2,4 tỷ USD để bồi thường cho các nạn nhân trên nền tảng này.
(CLO) Tổng thống Donald Trump một lần nữa gia hạn thời hạn cho chủ sở hữu Trung Quốc ByteDance của TikTok phải bán ứng dụng video ngắn này nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ.
(CLO) Với thành tích tốt tại vòng loại futsal nữ châu Á 2025, đội tuyển futsal nữ Việt Nam được cộng thêm 15.32 điểm, tiếp tục duy trì thứ hạng 11 thế giới, hạng 4 châu Á.
(CLO) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không để việc sắp xếp tổ chức, bộ máy tại địa phương ảnh hưởng đến công tác phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm.
(CLO) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành các cụm công nghiệp, các làng nghề, cơ sở gây ô nhiễm cao tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác trên cả nước; hoàn thành trong tháng 7/2025.
(CLO) Cảnh báo sóng thần đã được ban hành ở Papua New Guinea sau trận động đất mạnh 6,9 độ richter vào sáng nay (5/4). Tuy nhiên, hiện cảnh báo sóng thần đã được dỡ bỏ.
(CLO) Công an xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) vừa tiến hành xác minh, giúp chị Phan Thị Phong (sinh năm 1980) trú trên địa bàn nhận lại số tiền 100 triệu đồng do chuyển khoản nhầm.
(CLO) Ban quản lý dự án Thăng Long vừa đăng tải thông báo mời thầu cho gói thầu số 5-XL, nằm trong phương án điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu số 5-XL, 6XL, 26, 27, 28 của cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây.
(CLO) Theo nhà báo Phùng Văn Hiệp: “Trí tuệ nhân tạo (AI) không có giới hạn tuổi tác, chỉ có giới hạn về tư duy và tinh thần sẵn sàng học hỏi… AI không thay thế người làm truyền hình mà giúp nâng tầm sự sáng tạo của người làm truyền hình”.
(CLO) Chiều 4/4, tại buổi đối thoại với các hộ kinh doanh dịch vụ ven biển Cửa Lò, ông Lê Sỹ Chiến – Phó Chủ tịch UBND thành phố Vinh (Nghệ An) – khẳng định thành phố sẽ chấm dứt hoàn toàn việc cho thuê bãi biển để kinh doanh các dịch vụ như ăn uống, tắm tráng, check-in… từ mùa du lịch năm 2025.
(CLO) Công an tỉnh Bạc Liêu vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối với Võ Minh Trung (sinh năm 1990, trú tại xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) vì hành vi sử dụng mạng xã hội đăng tải thông tin sai sự thật, xúc phạm uy tín khu di tích lịch sử – văn hóa Nhà công tử Bạc Liêu.
(CLO) Ngày 4/4 tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học Việt Nam.
(CLO) Liên minh Tự do Dân sự Mới (NCLA) - một nhóm luật sư bảo thủ tại Mỹ - đã đệ đơn kiện nhằm ngăn chặn việc Tổng thống Donald Trump áp thuế đối với hàng nhập khẩu, với lý do ông đã vượt quá thẩm quyền của mình.
(CLO) Taliban đang điều tra lời khẳng định của một cụ ông người Afghanistan rằng cụ đã… 140 tuổi. Nếu được xác minh, cụ sẽ trở thành người già nhất thế giới.
(CLO) Việt Nam vẫn chưa có chính sách bảo vệ người thuê nhà. Đa số các hợp đồng thuê ở Việt Nam đều có thời hạn ngắn (6-12 tháng) và không có ràng buộc về điều kiện và mức tăng giá.
(NB&CL) Xúc động, biết ơn - đó là cảm xúc của người dân Myanmar cũng như giới chức nước này trước những nỗ lực chung tay cùng hỗ trợ trong thảm họa của Việt Nam. Trước đó, chiều ngày 30/3 - chưa đầy 2 ngày sau thảm họa tại Myanmar, đội cứu hộ của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Việt Nam gồm 106 người cùng hàng cứu trợ đã hạ cánh xuống sân bay Yangon.
(CLO) Chính phủ của tân Thủ tướng Canada Mark Carney đã có động thái đáp trả mạnh mẽ đối với chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Không chỉ gây ra khó khăn cho Mỹ, mà động thái còn cho thấy Canada sẽ không khuất phục trước sức ép của ông Trump.
(CLO) Tổng thống Mỹ Donald Trump đã “bật đèn xanh” cho chương trình tiêm kích F-47, chiếc máy bay mà ông mô tả rằng “đáng gờm nhất từng được chế tạo”. Vậy F-47 mạnh cỡ nào, nhất là khi so sánh với so với những máy bay tàng hình mà Nga và Trung Quốc đang phát triển?
(CLO) Ngày 24/3 vừa rồi, vòng đàm phán thứ hai giữa Nga và Mỹ đã diễn ra tại Riyadh (Ả Rập Xê Út), nơi chứng kiến vai trò ngoại giao con thoi của Mỹ nhằm tìm kiếm tiếng nói chung giữa Nga và Ukraine.
(CLO) “Ngừng bắn” có lẽ là từ khóa được truyền thông và giới chuyên gia nhắc đến nhiều nhất trong những ngày gần đây. Câu hỏi được đặt ra ở đây là các bên trong cuộc xung đột sẽ kiểm soát quá trình này như thế nào?
(CLO) Việc Trung Quốc ngày càng mở rộng ảnh hưởng và tăng cường đầu tư vào các mỏ tại châu Phi đang làm dấy lên lo ngại ở Mỹ về nguy cơ thất thế trong cuộc đua giành khoáng sản quan trọng ở châu lục này.
(CLO) Một cuộc chiến tranh hạt nhân do AI khởi xướng nghe có vẻ giống trong phim khoa học viễn tưởng. Nhưng nhiều nhà khoa học và chính trị gia hàng đầu thế giới cho rằng không phải vậy.
(CLO) Cộng đồng quốc tế đã kỳ vọng nhiều hơn vào cuộc điện đàm thứ hai giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga so với cuộc điện đàm đầu tiên. Điều này được thúc đẩy bởi sự lạc quan trong mối quan hệ Mỹ-Nga và diễn biến các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Ukraine tại Ả Rập Xê Út.
(CLO) Trung Quốc đang nỗ lực phát triển máy bay thân rộng để cạnh tranh với Airbus và Boeing, dù kế hoạch của Bắc Kinh có thể phụ thuộc vào sự hợp tác từ các nhà quản lý và nhà cung cấp phương Tây.