Châu Âu tuổi 70 đầy gian khó trước đại dịch Covid-19

Chủ nhật, 24/05/2020 07:00 AM - 0 Trả lời

(CLO) Khoảng thời gian này 70 năm trước là dấu mốc quan trọng trong việc thành lập Liên minh châu Âu (EU). Hiện EU đang đối mặt với tuổi 70 đầy gian khó, vì Covid-19.

Bài liên quan

Châu Âu 70 năm tuổi...

Vào khoảng thời gian này cách đây 70 năm, Bộ trưởng ngoại giao Pháp thời bấy giờ là Robert Schuman đã đề xuất một “Cộng đồng Than và Thép” châu Âu.

Với thỏa thuận khá khiêm tốn ban đầu là chỉ cùng nhau quản lý hai mặt hàng than và thép, sáu quốc gia bị chiến tranh tàn phá đã cùng nhau tạo ra một thị trường chung và phát triển thành Liên minh châu Âu.

Công cuộc hướng tới hội nhập thời đó khá khó khăn, nhưng nó đã có tính định hướng.

Robert Schuman (1886-1963) đặt bút ký Công ước Nhân quyền Châu Âu, ngày 4-11-1950. Ảnh: Ủy hội Châu Âu (CE)

Robert Schuman (1886-1963) đặt bút ký Công ước Nhân quyền Châu Âu, ngày 4-11-1950. Ảnh: Ủy hội Châu Âu (CE)

Nhà cầm quyền các nước đến và đi, Bức tường Berlin trỗi dậy và sụp đổ, những cuộc khủng hoảng kinh tế ập đến và rồi cũng lắng xuống. Bằng cách nào đó, EU đã vượt qua được những thời khắc khó khăn lịch sử đó.

Khối liên minh này đã tạo nên thị trường riêng lẻ lớn nhất thế giới, tạo ra một đồng tiền chung và cho phép công dân của họ tự do di chuyển qua lại giữa các nước trong khối.

Qua nhiều thập kỉ, với 6 quốc gia thành viên ban đầu, khối đã mở rộng lên tới 22 thành viên như ngày nay. Khối liên minh này đã củng cố hòa bình và lan truyền sự thịnh vượng.

Ngày nay, châu Âu là ngọn hải đăng của các giá trị tự do và là hình mẫu chuẩn mực của chủ nghĩa tư bản nhân đạo hơn.

Vậy mà, chính bản thân EU cũng đánh mất phương hướng.

... tuổi 70 đầy bất trắc vì Covid-19

Đại dịch ở châu Âu không đơn giản chỉ là một cuộc khủng hoảng kinh tế như bất kỳ nơi nào khác trên thế giới, mà còn nhanh chóng trở thành một cuộc khủng hoảng chính trị và hiến pháp.

Về mặt nguyên tắc, điều này có thể giải quyết được, nhưng các thành viên EU không thể thống nhất với những việc cần thực hiện để khối liên minh của họ trở nên kiên cường hơn, cũng như cách thức chung để đạt được sự đổi mới.

Khi Mỹ và Trung Quốc đang bất đồng, thật đáng tiếc khi cơ hội này bị EU bỏ qua. Là thành viên của EU vốn sẽ được đảm bảo an toàn trước một thế giới bất ổn. Nhưng đại dịch Covid-19 lại đang kiểm tra sự gắn kết của các thành viên, cũng giống như cuộc khủng hoảng tài chính đã làm vào năm 2007-09.

Virus Corona tấn công khiến EU lung lay. Ảnh: WP

Virus Corona tấn công khiến EU lung lay. Ảnh: WP

Thị trường chung châu Âu là một ví dụ điển hình. 

Nó được kiểm soát bởi các nguyên tắc nghiêm ngặt để giới hạn các gói cứu trợ, nhưng nó lại bị trì hoãn trong khi các nhà lãnh đạo muốn rót 2.000 tỷ euro để cứu các doanh nghiệp khỏi phá sản.

Thử tưởng tượng, nếu một nhà sản xuất đặt ở quốc gia nơi mà người dân không đủ khả năng để tiêu xài nhưng vẫn phải chấp nhận nhập khẩu hàng hoá từ Đức. Như vậy, hàng hoá thừa thãi nhưng vẫn phải nhập khẩu.

Ví dụ tiếp theo là việc sử dụng đồng tiền chung duy nhất. Khi các nước nới lỏng lệnh phong tỏa, những khoản nợ của họ sẽ tăng mạnh. Do các chính phủ trong khối vay theo một đồng tiền chung nhưng lại phải tự chi trả, nên các khoản nợ này có thể tăng lên mức không tự kiểm soát được.

Vấn đề nghiêm trọng này có thể thấy rõ ở Ý, vốn đã gặp rắc rối ngay cả trước khi dịch Covid-19 bùng nổ, có tổng nợ công là 2,4 tỷ euro, tương đương 135% GDP.

Ví dụ thứ ba là thực trạng luật pháp của EU. Đầu tháng này, Tòa án Hiến pháp Đức đã chất vấn Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) đáng lẽ nên đưa ra phán quyết rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu thực chất có thể bảo vệ đồng Euro bằng cách mua nợ.

Đặc biệt, Ba Lan đã tranh cãi về quyền ưu tiên của ECJ so với Tòa án tối cao của nước minh. EU được xây dựng trên luật pháp. Nếu những căng thẳng của trận đại dịch làm suy yếu quyền lực của ECJ, thì toàn bộ khối liên minh sẽ lung lay.

Một EU rạn nứt cần phải đồng tâm hiệp lực. Ảnh: Adobe Stock

Một EU rạn nứt cần phải đồng tâm hiệp lực. Ảnh: Adobe Stock

Tất cả những vấn đề này có thể được giải quyết bằng tầm nhìn, sự thỏa hiệp và cải cách.

Thật vậy, trước khi đại dịch xuất hiện, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã cảnh báo rằng EU cần tự củng cố trước một tình hình khó khăn hơn. Tuy nhiên niềm tin đó sụp đổ do những quan điểm khác nhau giữa các thành viên về các việc mà EU nên thực hiện.

Các quốc gia Bắc Âu giàu có vốn không thích ý tưởng về một “khối liên minh lưu chuyển” khi phải trợ cấp cho miền Nam thiếu thốn – và họ thậm chí còn ghét hơn cả là khả năng phải chia sẻ gánh nặng nợ nần của các nước thành viên khó khăn hơn.

Các nước thành viên không thể thống nhất về những việc cần làm đối với sự suy thoái của nền dân chủ và pháp quyền ở Hungary và Ba Lan.

Ngay cả trước khi có ca tử vong đầu tiên do Covid-19, họ vẫn còn tranh luận để tạo nên các chính sách chung về quốc phòng, về nước Nga, về việc di cư và nhiều vấn đề khác.

Tồi tệ hơn là cơ chế cải cách cũng bị phá vỡ. Kể từ ngày Schuman đề xuất cách đây 70 năm, EU đã phát triển bằng cách liên tục sửa đổi các hiệp ước chi phối họ.

Nhưng các nhà lãnh đạo EU đã tránh thay đổi Hiệp ước từ khi kế hoạch cho một nền hiến pháp mới được đề xuất bởi các cử tri Pháp và Hà Lan vào năm 2005. Các nhà cầm quyền đã không dám thực thi sự sửa đổi quan trọng nào kể từ năm 2007.

EU thay đổi hoặc là tan rã

Một số nhà cầm quyền Bắc Âu đã nhận ra rắc rối của mình. Trong những tháng sắp tới, họ có thể tán thành việc tăng ngân sách một lần trong 7 năm của EU, nhưng vẫn còn tranh cãi về các thỏa thuận như chính phủ các nước Nam Âu đang kêu gọi tài trợ tối thiểu 1 – 1,5 nghìn tỷ euro, chứ không phải là khoản vay nợ.

Ngoài ra, còn có một đề xuất phát hành nợ chung như một động thái tượng trưng, nhưng điều đó cũng chưa được thống nhất. Nếu EU muốn phát triển mạnh, họ sẽ phải kiên quyết hơn cả quyết tâm mà chính phủ các nước Nam Âu thể hiện.

Trước hết, nếu không muốn bị trì trệ, họ sẽ cần phải thích nghi, điều này có nghĩa là dám dũng cảm thay đổi hiệp ước.

Để thay đổi hiệp ước thành công cần sự nhận thức bao quát hơn rằng các quốc gia khác nhau cần những điều khác nhau từ khối liên minh và một “châu Âu đa tốc độ” như vậy phải linh hoạt hơn với những mong đợi được cho phù hợp vào lúc này.

Thành viên EU cần đồng tâm hiệp lực chứ không thể chỉ lo cho lợi ích của riêng mình. Nếu không, nguy cơ tan rã sẽ thành hiện thực. Ảnh: koreatimes

Thành viên EU cần đồng tâm hiệp lực chứ không thể chỉ lo cho lợi ích của riêng mình. Nếu không, nguy cơ tan rã sẽ thành hiện thực. Ảnh: koreatimes

Để thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện tại này cần có một thời gian dài, đặc biệt là giờ đây nước Anh đã cho thấy việc rời đi sẽ đau đớn và tốn kém đến mức nào. Khi mà EU vẫn còn tồn tại quỹ đạo dẫn đến khủng hoảng, thì nguy cơ sụp đổ sẽ còn cao.

Nếu các nước thành viên đang khó khăn của châu Âu không nhận được sự hỗ trợ, đồng euro và thị trường chung sau cùng có thể biến mất.

Sự lưu chuyển lớn hơn và sự tương hỗ các khoản nợ đáng kể có thể là một việc khó, nhưng nó đáng giá và là một điều bắt buộc để ngăn ngừa thảm họa, đồng thời đưa EU trở lại quỹ đạo ổn định.

Vân Trần

Tin mới

Ngành đường sắt chạy thêm nhiều tàu trong dịp lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5

Ngành đường sắt chạy thêm nhiều tàu trong dịp lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5

(CLO) Ngày 3/4, Công ty Cổ phần Vận tải đường sắt cho biết, đơn vị sẽ tổ chức chạy thêm nhiều đoàn tàu nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách trong dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 và 1/5.

Giao thông
TP HCM: Xây dựng hạ tầng và đường giao thông khu trường đua Phú Thọ tại gói thầu hơn 138 tỷ đồng

TP HCM: Xây dựng hạ tầng và đường giao thông khu trường đua Phú Thọ tại gói thầu hơn 138 tỷ đồng

(CLO) Mới đây, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực quận 11 đã đăng tải thông tin mời thầu cho gói thầu xây lắp, thuộc dự án "Xây dựng hạ tầng và đường giao thông khu trường đua Phú Thọ".

Dự án - Đầu tư
Công ty mẹ Gotec Việt Nam đối mặt khoản nợ trái phiếu 980 tỷ đồng quá hạn, lỗ lũy kế kéo dài

Công ty mẹ Gotec Việt Nam đối mặt khoản nợ trái phiếu 980 tỷ đồng quá hạn, lỗ lũy kế kéo dài

(CLO) Là công ty mẹ của Gotec Việt Nam – chủ đầu tư nhiều dự án bất động sản nổi bật tại TP HCM và miền Nam, Công ty TNHH Nam Land hiện đang lâm vào tình cảnh tài chính khó khăn với khoản trái phiếu 980 tỷ đồng đã quá hạn thanh toán từ giữa tháng 7/2024 và lỗ sau thuế kéo dài nhiều năm.

Kinh doanh - Tài chính
Công an tỉnh Phú Thọ tổ chức tuần tra đảm bảo an ninh trật tự tại Đền Hùng

Công an tỉnh Phú Thọ tổ chức tuần tra đảm bảo an ninh trật tự tại Đền Hùng

(CLO) Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hoá - Du lịch Đất Tổ 2025 đang diễn ra nhiều hoạt động, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia. Công an tỉnh Phú Thọ đã triển khai các phương án, bảo đảm tuyệt đối an toàn các hoạt động văn hoá, lễ hội.

Đời sống
Ninh Thuận: Mời thầu 213 tỷ đồng cho dự án thi công đường từ quốc lộ 1 đến Cảng biển tổng hợp Cà Ná

Ninh Thuận: Mời thầu 213 tỷ đồng cho dự án thi công đường từ quốc lộ 1 đến Cảng biển tổng hợp Cà Ná

(CLO) Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất tỉnh Ninh Thuận vừa đăng tải thông báo mời thầu cho gói thầu số 20, thuộc Dự án thành phần 2: Đoạn từ Quốc lộ 1 đến Cảng biển tổng hợp Cà Ná.

Dự án - Đầu tư
Thị trường bất động sản phục hồi, các dự án bắt đầu cuộc đua

Thị trường bất động sản phục hồi, các dự án bắt đầu cuộc đua

(CLO) Bước sang năm 2025 thị trường bất động sản có sự phục hồi rõ nét trên hầu khắp cả nước, đặc biệt là các thị trường tỉnh ven Hà Nội và TP HCM. Bên cạnh các dự án cũ tung hàng cho những giai đoạn mở bán tiếp theo thì nhiều dự án mới cũng bắt đầu khởi công và ra hàng trong quý II năm nay.

Công luận 24H
Hải Phòng tổ chức lớp tập huấn ứng dụng AI trong báo chí

Hải Phòng tổ chức lớp tập huấn ứng dụng AI trong báo chí

(CLO) Ngày 3/4, Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ báo chí với chủ đề "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong làm báo đa phương tiện và sản xuất nội dung số trên các nền tảng mạng xã hội năm 2025" cho phóng viên, nhà báo đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Nghề báo
Thúc đẩy quan hệ hữu nghị toàn diện Việt Nam - Rumania

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị toàn diện Việt Nam - Rumania

(CLO) Ngày 3/4, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam - Rumani tổ chức buổi chia sẻ thông tin nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (3/2/1950 – 3/2/2025). Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Rumani Hồ Quang Lợi cùng Đại sứ Rumani tại Việt Nam Cristina Romila, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Phan Anh Sơn và nhiều đại biểu tham dự sự kiện.

Tin tức
Giải mã khái niệm 'thuế quan qua lại' của Mỹ

Giải mã khái niệm 'thuế quan qua lại' của Mỹ

(CLO) Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng thuế quan qua lại rất đơn giản: "Họ làm điều đó với chúng ta, và chúng ta làm điều đó với họ". Nhưng khi danh sách thuế quan của các quốc gia được công bố, mọi thứ không đơn giản như vậy.

Thế giới 24h
Kỳ 6: 5 hướng đồng loạt tiến công, áp sát nội đô Sài Gòn

Kỳ 6: 5 hướng đồng loạt tiến công, áp sát nội đô Sài Gòn

(NB&CL) Những ngày cuối cùng của tháng 4 cách đây tròn nửa thế kỷ, với khí thế “vẽ bản đồ không kịp bước quân đi!”, “vừa đi vừa đánh, tiến mà đánh, đánh mà tiến”, các quân đoàn chủ lực của ta từ 5 hướng đã đồng loạt tiến công, quyết hạ 5 mục tiêu chủ yếu là những cơ quan đầu não quan trọng nhất của ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn.

Tin tức
TP HCM: Công an truy tìm tài xế lái ô tô lạng lách như phim hành động

TP HCM: Công an truy tìm tài xế lái ô tô lạng lách như phim hành động

(CLO) Ngày 3/4, đội Cảnh sát giao thông (CSGT) Hàng Xanh thuộc phòng CSGT, Công an TP HCM đang xác minh, tìm tài xế chạy xe tải lạng lách trên phố như phim hành động.

Công luận 24H
Hà Đô (HDG) bị giảm 307 tỷ đồng lợi nhuận sau kiểm toán

Hà Đô (HDG) bị giảm 307 tỷ đồng lợi nhuận sau kiểm toán

(CLO) Tập đoàn Hà Đô (HOSE: HDG) vừa công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 với lợi nhuận trước thuế chỉ còn 572,8 tỷ đồng, giảm mạnh 307 tỷ đồng, tương đương 35% so với số liệu báo cáo tự lập. Nguyên nhân chính đến từ khoản dự phòng ngắn hạn hơn 209 tỷ đồng liên quan đến dự án điện mặt trời Hồng Phong 4.

Kinh doanh - Tài chính
Niềm tin của độc giả là thứ rất khó xây, nhưng lại dễ mất…

Niềm tin của độc giả là thứ rất khó xây, nhưng lại dễ mất…

(NB&CL) “AI là công cụ, nhưng chính con người mới quyết định công cụ ấy được dùng vào việc gì. Không phải cứ có công nghệ là tiến bộ, mà là khi công nghệ đi cùng đạo đức, đi cùng sự thấu cảm, đi cùng khát vọng phục vụ sự thật…” – đó là nhấn mạnh của nhà báo Nhật Hoa khi trò chuyện về Hội nghị Nhà báo Thế giới 2025 tại Hàn Quốc, diễn ra từ 30/3 đến 5/4/2025, mà bà là đại diện cho người làm báo Việt Nam tham dự.

Nghề báo
TP HCM: Phát hiện thi thể đang phân hủy nặng tại sân thượng chung cư

TP HCM: Phát hiện thi thể đang phân hủy nặng tại sân thượng chung cư

(CLO) Ngửi thấy mùi hôi thối nồng nặc ở sân thượng, người dân đi kiểm tra phát hiện một thi thể đang bị phân huỷ nặng.

Đời sống
Khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dàm làm: Cần thêm những đòn bẩy pháp lý mạnh

Khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dàm làm: Cần thêm những đòn bẩy pháp lý mạnh

(NB&CL) Khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung… đã một trong những chủ trương lớn được Đảng, Nhà nước quyết tâm hiện thực hoá từ rất lâu. Và đến nay, trong bối cảnh đất nước đang đứng trước những mục tiêu lớn: tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026 – 2030, phấn đấu đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 là nước phát triển, có thu nhập cao… làm thế nào để chủ trương ấy thực sự đi vào cuộc sống, thực thi hiệu quả đang được xem là ưu tiên hàng đầu.

Góc nhìn
Mức thuế 46% của Mỹ sẽ không áp dụng cho tất cả các mặt hàng của Việt Nam

Mức thuế 46% của Mỹ sẽ không áp dụng cho tất cả các mặt hàng của Việt Nam

(CLO) Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam (VINAFRUIT) cho biết: Mức thuế 46% của Mỹ sẽ không áp dụng cho tất cả các mặt hàng của Việt Nam đang xuất khẩu sang Mỹ.

Kinh tế vĩ mô
Bình Luận

Tin khác

Giải mã khái niệm 'thuế quan qua lại' của Mỹ

Giải mã khái niệm 'thuế quan qua lại' của Mỹ

(CLO) Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng thuế quan qua lại rất đơn giản: "Họ làm điều đó với chúng ta, và chúng ta làm điều đó với họ". Nhưng khi danh sách thuế quan của các quốc gia được công bố, mọi thứ không đơn giản như vậy.

Thế giới 24h
Thụy Sĩ nói về luật pháp quốc tế sau khi bị Mỹ áp thuế cao

Thụy Sĩ nói về luật pháp quốc tế sau khi bị Mỹ áp thuế cao

(CLO) Chính phủ Thụy Sĩ hôm thứ Tư đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ luật pháp quốc tế sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp mức thuế cao hơn đối với quốc gia xuất khẩu này so với Liên minh châu Âu (EU).

Thế giới 24h
Người đàn ông 73 tuổi nhận án tù vì sàm sỡ 4 tiếp viên hàng không Singapore

Người đàn ông 73 tuổi nhận án tù vì sàm sỡ 4 tiếp viên hàng không Singapore

(CLO) Một người đàn ông 73 tuổi vừa bị tuyên phạt 9 tháng tù vì liên tiếp sàm sỡ bốn nữ tiếp viên trên chuyến bay SQ33 của Singapore Airlines từ San Francisco về Singapore.

Thế giới 24h
Thế giới dậy sóng và phản ứng trước loạt thuế mới của Mỹ

Thế giới dậy sóng và phản ứng trước loạt thuế mới của Mỹ

(CLO) Các nước đồng loạt phản ứng sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mới, đẩy căng thẳng thương mại toàn cầu lên cao.

Thế giới 24h
Mỹ nói các nước 'đừng trả đũa', giải thích tại sao Nga không bị áp thêm thuế

Mỹ nói các nước 'đừng trả đũa', giải thích tại sao Nga không bị áp thêm thuế

(CLO) Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đã đưa ra thông điệp rõ ràng cho các quốc gia đang cân nhắc đáp trả thuế quan mới của Mỹ: "Đừng trả đũa".

Thế giới 24h
Đông Nam Á tăng cường chuyển sang sử dụng năng lượng hạt nhân

Đông Nam Á tăng cường chuyển sang sử dụng năng lượng hạt nhân

(CLO) Các nước Đông Nam Á đang xem xét năng lượng hạt nhân như giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời đạt các mục tiêu khí hậu tham vọng.

Thế giới 24h
Danh sách 'siêu thuế quan' mà Mỹ vừa áp đặt đối với toàn thế giới

Danh sách 'siêu thuế quan' mà Mỹ vừa áp đặt đối với toàn thế giới

(CLO) Tổng thống Donald Trump hôm thứ Tư đã ký một loạt sắc lệnh để áp dụng mức thuế quan tối thiểu 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ và các mức thuế siêu cao khác đối với hàng chục quốc gia khác.

Thế giới 24h
Bản đồ Greenland cho thấy 'tài nguyên chiến lược' được Mỹ để mắt tới

Bản đồ Greenland cho thấy 'tài nguyên chiến lược' được Mỹ để mắt tới

(CLO) Mỹ đang thúc đẩy nỗ lực giành quyền kiểm soát Greenland, không chỉ vì những lý do an ninh quốc gia mà còn bởi tiềm năng khoáng sản đáng kể của vùng lãnh thổ này.

Thế giới 24h
Mỹ điều máy bay ném bom tàng hình tới Ấn Độ Dương, căng thẳng gia tăng

Mỹ điều máy bay ném bom tàng hình tới Ấn Độ Dương, căng thẳng gia tăng

(CLO) Lầu Năm Góc đã triển khai ít nhất 6 máy bay ném bom tàng hình B-2 - chiếm 30% phi đội B-2 của không quân Mỹ - tới đảo Diego Garcia ở Ấn Độ Dương, một động thái được các nhà phân tích đánh giá là thông điệp mạnh mẽ gửi tới Iran khi căng thẳng tại Trung Đông leo thang.

Thế giới 24h
Các tòa nhà ở Myanmar tiếp tục sụp đổ 5 ngày sau trận động đất

Các tòa nhà ở Myanmar tiếp tục sụp đổ 5 ngày sau trận động đất

(CLO) Các tòa nhà ở Myanmar tiếp tục đổ sập năm ngày sau trận động đất mạnh, gây nguy hiểm cho lực lượng cứu hộ khi họ tìm kiếm người sống sót trong đống đổ nát.

Thế giới 24h