Chính sách thích ứng khí hậu đang bức thiết hơn bao giờ hết

Thứ hai, 22/06/2020 10:02 AM - 0 Trả lời

(CLO) Trong khi vấn đề biến đổi khí hậu chưa được các quốc gia cùng nhau giải quyết một cách quyết liệt, từng quốc gia cần có cho mình những chính sách để thích ứng khí hậu. Điều này bức thiết hơn bao giờ hết vì nó sẽ giúp giảm tối đa thiệt hại nếu thiên tai bất ngờ ập đến.

Thích ứng sớm, giảm thiệt hại vì biến đổi khí hậu

Vào ngày 16/5, hình ảnh một cụm mây xoắn ốc ngược chiều kim đồng hồ đã được ghi lại, cảnh báo một thảm họa sắp ập tới. Bốn ngày sau đó Siêu bão Amphan đổ bộ vào đất liền, là cơn bão mạnh nhất trong khu vực trong vòng 20 năm.

Gió giật đến 185 km/giờ đã tấn công vào bờ biển Ấn Độ phía Tây Bengal, là nơi trực tiếp chịu thiệt hại. Những đợt sóng khổng lồ đã quét qua khu vực bờ biển Ấn Độ và Băng-la-đét. Cây bị bật gốc, đường phố ngập nước thành sông, hàng chục ngàn người mất nhà. Tuy nhiên số người chết lại khá thấp.

Vào ngày 27/5 tại Ấn Độ ghi có khoảng 100 người chết, mặc dù mặc dù con số này có thể tăng khi dịch vụ khẩn cấp đến được những khu vực xa xôi hơn. Ở Băng-la-đét chỉ có hơn 20 người chết.

Số người chết do bão tại Băng-la-đét đã giảm trong vài thập kỷ trở lại đây. Những cơn bão vẫn không kém dữ dội, và mực nước biển ngày càng tăng, cùng với khu vực bờ biển phẳng lì của quốc gia này cũng như dân số ngày càng tăng đã đặt người dân vào tình cảnh nguy hiểm. Tuy nhiên Băng-la-đét đã phát triển một kế hoạch thích ứng nhiều tầng để đối phó với những thảm họa này.

Siêu bão Amphan đổ bộ vào đất liền. Ảnh: AP

Siêu bão Amphan đổ bộ vào đất liền. Ảnh: AP

Hiện nay họ đã có hệ thống cảnh báo sớm giúp người dân có thêm một vài phút quý giá để sơ tán đến những nơi trú bão vững chãi, và những bờ đê biển để bảo vệ bờ biển.

Vào năm 2019, bão Fani, mặc dù không phải một cơn bão lớn như bão Amphan, nhưng khi đạt đỉnh nó được xếp loại là bão cấp độ 4. Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, số người chết vì bão ở mức hàng ngàn cho đến hàng trăm ngàn người.

Thành công của Băng-la-đét cho thấy cách thích ứng nào với nguy cơ thời tiết là khả thi.

Đầu những năm 2000, các nhà hoạch định chính sách nhận ra rằng các nỗ lực toàn cầu để cắt lượng khí thải sẽ không bao giờ là đủ để bảo vệ đất nước của họ khỏi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Đất nước này có bờ biển thấp và nằm đầu Vịnh Bengal, một nơi hay hình thành bão có nghĩa rằng ngay cả khi không có biến đổi khí hậu vẫn sẽ có lợi khi có những biện pháp phòng chống bão.

Bắt đầu từ năm 2005, họ bắt đầu xây dựng các các chương trình để giúp người dân thích ứng cuộc sống với khí hậu nóng hơn và thất thường hơn, bao gồm các biện pháp phòng chống bão, những nơi tránh trú bão, các giống lúa mới và các nông trại nổi.

Tuy nhiên trên thế giới hiếm có những thành tựu như thế. Trước đây khi các quốc gia bắt đầu có những hành động chính trị về biến đổi khí hậu, sự thích ứng bị coi là không mấy liên quan đến cắt giảm khí nhà kính và bị sao nhãng đi.

Trong cuốn sách đầu tiên của Al Gore về chủ đề này mang tên “ Trái Đất cân bằng” (1992) (ông trở thành phó tổng thống Mỹ vào năm sau đó) ông đã mô tả điều này là “một sự lười biếng”.

Vào 2010, khi những nỗ lực để đồng nhất về giảm khí thải bị trì hoãn bởi sự thất bại của hội nghị thượng đỉnh Copenhagen, và với lượng khí thải tăng rất nhanh khi thế giới khủng hoảng tài chính 2007-2009, sự thích ứng bắt đầu chiếm vị trí đúng đắn vốn có là một chủ đề cần được thế giới quan tâm.

Những nước tham gia Hiệp định Khung về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc đã cam kết tuân thủ theo một khuôn khổ thích ứng khí hậu toàn cầu và thành lập Quỹ Khí hậu Xanh với mục đích gây quỹ 100 tỷ USD mỗi năm cho đến 2020 và giúp đỡ các quốc gia đang phát triển cắt giảm khí thải và xây dựng các kế hoạch thích ứng.

Một thập kỷ sau, sự thích ứng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng xấp xỉ 1 độ so với thế kỉ 19, gây ra những kiểu thời tiết thất thường và cực đoan hơn.

Một nỗ lực đặc biệt, bền vững chưa từng thấy được phối hợp giữa các nền kinh tế lớn của thế giới có thể thấy ít nhất gấp 2 lần những gì đến nay chúng ta thấy: dưới 2 độ C như những gì thỏa thuận Paris đã đạt được vào 2015.

Nhưng ngay cả những nỗ lực đáng ca ngợi như vậy vẫn sẽ để lại rất nhiều thay đổi cần phải thích ứng. Và những xu hướng hiện nay cho thấy có thể lên tới hơn 3 độ C.

Đối mặt với những dự báo này, nhu cầu cần phải thích ứng các xã hội và các nền kinh tế trở nên vững chắc hơn trước khí hậu nóng lên.

Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng dần nếu không có hành động quyết liệt từ các chính phủ. Chấm đỏ thể hiện các khu vực sẽ nóng lên 2-3 độ trong tương lai ngắn. Ảnh: Economist

Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng dần nếu không có hành động quyết liệt từ các chính phủ. Chấm đỏ thể hiện các khu vực sẽ nóng lên 2-3 độ trong tương lai ngắn. Ảnh: Economist

Uỷ ban Quốc tế về Thích ứng Khí hậu, một tổ chức phi chính phủ, ước tính rằng, nếu không làm gì để chuẩn bị cho biến đổi khí hậu, lượng thu hoạch nông sản toàn cầu sẽ giảm ở mức ít là 5 % và nhiều nhất là 30% đến 2050, theo các giả định.

Có khoảng 5 tỷ người có thể chịu thiếu nước ít nhất 1 tháng mỗi năm. Hàng trăm triệu người có thể phải rời bỏ nhà cửa ở các thành phố ven biển.

Thích ứng không chỉ là vấn đề đối với các quốc gia nghèo. Thiệt hại gây ra bởi Bão Sandy vào năm 2012 cho thấy rằng những sự kiện cực đoan có thể khiến một trong những trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới phải gục ngã. Thiệt hại lên đến 19 tỉ USD. Những thiệt hại này thúc đẩy một kế hoạch thích ứng trị giá 19.5 tỷ USD.

Các doanh nghiệp cũng đã bắt đầu nhìn nhận sự mong manh của họ trước biến đổi khí hậu, một phần vì những áp lực đến từ những nhà đầu tư vừa là người hoạt động khí hậu. Một số đang dần thích nghi.

Mylan, một công ty dược đã củng cố những tòa nhà ở khu vực hay có bão Puerto Rico; Microsoft đã xây dựng nhiều hệ thống điện toán đám mây phòng trường hợp các máy chủ bị sập vì thời tiết cực đoan.

Những cá nhân ở một số nơi đang chi tiền để đảm bảo tiện ích trong tương lai và kế sinh nhai. Sự thật là các cá nhân có thể tự thích ứng để giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên nó cũng có những vấn đề riêng.

Nếu những người giàu có thể tự thích ứng, áp lực hỗ trợ lên nhà nước có thể giảm. Tại một số quốc gia đã phát triển, sự thích ứng đã cứu sống con người.

Ước lượng có 15.000 người chết ở Pháp vào 2003 là kết quả của thời tiết nóng như thiêu đốt vào tháng 8. Nhưng đợt nóng vào 2019 được ước tính số người chết chết chỉ còn 1/3, 1500 người.

Tình hình cải thiện là nhờ vào nhận thức cao hơn về mối nguy hại, chính sách công và đầu tư tư nhân. Mục tiêu hiện tại là hỗ trợ và dành chăm sóc y tế cho những người dễ bị tổn thương nhất.

Giờ mở cửa tại các hồ bơi được tăng thêm. Chính quyền đặt điều hòa tại một số tòa nhà công cộng. Nhiều cá nhân cũng tự lắp đặt.

Những thành quả tại Pháp và Băng-la-đét đều được điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của nhóm dân số cụ thể đang đối mặt với những nguy cơ cụ thể, và đây là sự thích ứng.

Điều cần phải làm để cắt giảm khí thải khá giống nhau, việc gây dựng sự vững chắc bằng cách thích ứng phụ thuộc vào các chính sách được xây dựng phù hợp với nhu cầu và năng lực từng địa phương.

Các cộng đồng Sub-Saharan đứng trước nguy cơ chịu nhiều trận hán khắc nghiệt hơn đe dọa nguồn thức ăn, họ không cần áp dụng những biện pháp giống như ở miền duyên hải Florida, nơi đất đai bên dưới nhà cửa con người đang xói mòn.

Khu vực nghèo chịu ảnh hưởng, quốc gia giàu phớt lờ

Tất cả đều có cái giá của nó. Những con số ước lượng khác nhau rất nhiều vì chúng dựa trên rất nhiều giả định. Vào năm 2016, Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc cho rằng việc thích ứng sẽ tốn từ 140 tỷ đến 300 tỷ USD mỗi năm cho đến năm 2030. Rất nhiều người cho rằng số tiền này là quá nhiều so với những lợi ích nó mang lại.

Theo Ủy ban Quốc tế về Thích ứng, các khoản đầu tư có tổng trị giá 1.8 ngàn tỷ USD trên toàn cầu từ năm 2020 đến 2030 có thể sinh ra 7.1 nghìn tỷ USD lợi nhuận ròng. Vấn đề là những dòng chảy vốn đầu tư cá nhân và tiền từ cả các chính phủ và các nhà tài trợ phát triển nước ngoài vẫn thiếu.

Các nước cần nỗ lực chung tay cứu thế giới khỏi biến đổi khí hâuj. Ảnh: Pablo Delcan/Economist

Các nước cần nỗ lực chung tay cứu thế giới khỏi biến đổi khí hâuj. Ảnh: Pablo Delcan/Economist

Việc kế toán trở nên khó khăn vì sự chồng chéo giữa tiền quỹ dành cho việc thích ứng và dòng chảy tài chính phát triển. Tuy nhiên Sáng kiến Chính sách Khí hậu ước tính rằng vào 2017-2018 một số tiền nhỏ là 30 tỷ USD, chủ yếu đến từ các quỹ công đã được đầu tư trên quy mô thế giới, so với 537 tỷ đô la Mỹ cho việc giảm thiểu tác hại khí hậu.

Một hạn chế đối với việc thích ứng là khả năng chi trả cho nó. Có những thứ ngay cả những chương trình thích ứng được tài trợ tốt nhất cũng không thể ngăn chặn được : đó là những hậu quả của biến đổi khí hậu mà chúng ta phải hoàn toàn tránh.

Ở Băng- la-đét lúa là vụ mùa chính. Mực nước biển tăng đang khiến những cánh đồng nhiễm mặn. Trước tình hình đó, các nhà khoa học nông nghiệp đã phát triển các giống lúa chịu mặn, với mỗi vụ mới có thể trồng trong đất mặn hơn.

Tuy nhiên ngay cả họ thừa nhận rằng nó có mặt hạn chế. Hy vọng những tiến bộ khoa học nông nghiệp sẽ tạo ra loại lúa có thể trồng trên biển là điên khùng.

Đối với người dân ở ngôi làng nhỏ Newtok tại Alaska, những hạn chế trong việc thích ứng là có thể thấy được. Trong suốt những thập kỷ qua, mùa hè ngày càng nóng hơn đã làm lớp băng vĩnh cửu dưới chân họ tan ra.

Vào tháng 10 năm ngoái họ bắt đầu quá trình tái định cư cần nhiều thời gian và công sức. “Rút lui có kiểm soát“ là một hình thức cực đoan của việc thích ứng với khí hậu, và sẽ trở thành thực tế đối với hàng triệu người nếu nhiệt độ không ngừng tăng.

Đầu tháng này một nghiên cứu tìm ra rằng các khu vực thuộc vùng nhiệt đới (nằm giữa Hạ Chí Tuyến và Đông Chí Tuyến ) có thể trở nên quá nóng để duy trì sự sống con người nếu Trái Đất nóng lên 2 độ.

Rất lâu trước khi thế giới đến tình cảnh đó, các cộng đồng, đặc biệt là ở những khu vực nghèo hơn sẽ phải hứng chịu thiệt hại khủng khiếp. Nhiều nơi đã phải hứng chịu rồi. Ai sẽ chi trả cho những mất mát và thiệt hại lại là một vấn đề của những buổi tọa đàm về khí hậu của Liên Hợp Quốc.

Lời kêu cứu với các quỹ quốc tế từ những quốc gia dễ bị tổn thương hơn để giúp họ chi trả chi phí hoàn toàn bị phớt lờ. Các chính phủ từ các quốc gia giàu có không muốn có chút liên quan nào tới trách nhiệm pháp lý.

Trong mắt một số người, những nước giàu không chỉ là những bên phải chịu trách nhiệm. Vào tháng 12, Ủy ban Nhân quyền của Philippin đã tuyên bố rằng những sự kiện gây ra những cơn bão khủng khiếp như Bão Haiyan giết hàng ngàn người vào năm 2013 là do những công ty nhiên liệu hóa thạch và các tập đoàn khác. Ủy ban cho rằng những công ty này có thể bị buộc tội

Tin mới

Robot như người thật, công nghệ của Trung Quốc đang vượt ra ngoài không gian

Robot như người thật, công nghệ của Trung Quốc đang vượt ra ngoài không gian

(CLO) Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tin rằng họ phải là một siêu cường công nghệ để "nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và ứng phó với các rủi ro bên ngoài".

Tiêu điểm Quốc tế
Thủ tướng Đức tiếp tục tái tranh cử bất chấp sự ủng hộ giảm sút

Thủ tướng Đức tiếp tục tái tranh cử bất chấp sự ủng hộ giảm sút

(CLO) Thủ tướng Đức Olaf Scholz ứng cử nhiệm kỳ thứ hai bất chấp sự ủng hộ kém mạnh mẽ trong đảng của ông.

Thế giới 24h
COP29 kéo dài thêm thời gian do các nước nghèo từ chối lời đề nghị 250 tỷ USD

COP29 kéo dài thêm thời gian do các nước nghèo từ chối lời đề nghị 250 tỷ USD

(CLO) Hội nghị khí hậu 2024 của Liên hợp quốc (COP29) đã phải kéo dài sang thứ Bảy, sau khi các quốc gia đang phát triển từ chối lời đề nghị trị giá 250 tỷ USD từ các nước giàu để giúp họ giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu.

Biến đổi khí hậu
Quần thể danh thắng Tràng An nhận giải thưởng 'Điểm đến có ảnh hưởng' 2024

Quần thể danh thắng Tràng An nhận giải thưởng 'Điểm đến có ảnh hưởng' 2024

(CLO) Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An vinh dự được trao giải “Impactful destination” - “Điểm đến có ảnh hưởng” 2024.

Du lịch
Lập Hội đồng thẩm định dự án đường sắt 183.856 tỷ đồng

Lập Hội đồng thẩm định dự án đường sắt 183.856 tỷ đồng

(CLO) Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nối với Trung Quốc với tổng mức đầu tư 183.856 tỷ đồng.

Giao thông
Tôn vinh những nỗ lực đảm bảo trật tự, an toàn giao thông

Tôn vinh những nỗ lực đảm bảo trật tự, an toàn giao thông

(CLO) Thông tin từ Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, lễ trao giải thưởng “Vô lăng vàng” năm 2024 sẽ được tổ chức vào cuối tháng 12/2024.

Giao thông
Phấn đấu hoàn thành dự án xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ ven theo biển đúng mục tiêu đề ra

Phấn đấu hoàn thành dự án xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ ven theo biển đúng mục tiêu đề ra

(CLO) Để dự án xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ ven biển hoàn thành theo đúng mục tiêu đề ra trước ngày 1/7/2025, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương hoàn thành giải póng mặt bằng, cũng như nốt các phần còn tồn tại trong thời gian sớm nhất.

Giao thông
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Thắt chặt tình đoàn kết, xây dựng Đắk Lắk ngày càng giàu mạnh

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Thắt chặt tình đoàn kết, xây dựng Đắk Lắk ngày càng giàu mạnh

(CLO) Tối 22/11, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904 - 22/11/2024). Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình tham dự và chia vui với nhân dân tỉnh Đắk Lắk.

Tin tức
Khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian 'Việt Nam - những sắc màu Di sản'

Khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian 'Việt Nam - những sắc màu Di sản'

(CLO) Tối 22/11, trong không khí chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Liên hoan nghệ thuật dân gian truyền thống “Việt Nam - những sắc màu Di sản” chính thức khai mạc tại Nghệ An.

Đời sống văn hóa
Nhận định Southampton vs Liverpool, 21h ngày 24/11 tại Ngoại hạng Anh

Nhận định Southampton vs Liverpool, 21h ngày 24/11 tại Ngoại hạng Anh

(CLO) Nhận định Southampton vs Liverpool, 21h ngày 24/11 tại Ngoại hạng Anh; dự đoán tỉ số Southampton vs Liverpool cùng các chuyên gia phân tích.

Thể thao
Ông Trump được hoãn xử vô thời hạn 'vụ án 34 tội danh', gần như đã hết tội

Ông Trump được hoãn xử vô thời hạn 'vụ án 34 tội danh', gần như đã hết tội

(CLO) Vào thứ Sáu (22/11), thẩm phán đã hoãn vô thời hạn vụ án gồm 34 tội danh hình sự của ông Donald Trump, vốn liên quan đến việc làm sai lệch hồ sơ kinh doanh và khoản “tiền bịt miệng” ở New York.

Thế giới 24h
Đưa văn học nghệ thuật đến gần công chúng trong thời đại số

Đưa văn học nghệ thuật đến gần công chúng trong thời đại số

(CLO) Với chủ đề “Làm thế nào để những tác phẩm văn học nghệ thuật đến được với công chúng?”, buổi tọa đàm do Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật (VHNT) TP.HCM tổ chức đã thu hút sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý văn hóa và nghệ sĩ.

Đời sống văn hóa
Hà Nam: Sẽ dôi dư 143 cán bộ, công chức xã sau sáp nhập đơn vị hành chính

Hà Nam: Sẽ dôi dư 143 cán bộ, công chức xã sau sáp nhập đơn vị hành chính

(CLO) Dự kiến tỉnh Hà Nam có 19 đơn vị hành chính cấp xã phải thực hiện sắp xếp giai đoạn 2023 - 2025. Sau sắp xếp sẽ dôi dư 143 cán bộ, công chức (cán bộ 92 người, công chức 51 người).

Tin tức
Khánh Hòa lần đầu tổ chức lễ hội trầm hương tại Festival Biển Nha Trang 2025

Khánh Hòa lần đầu tổ chức lễ hội trầm hương tại Festival Biển Nha Trang 2025

(CLO) Lễ hội trầm hương lần đầu tiên được tổ chức tại Festival Biển Nha Trang 2025 được kỳ vọng mang đến những trải nghiệm, hiểu biết về nghề trầm.

Du lịch
Tên lửa Oreshnik có thể tiếp cận mọi mục tiêu ở châu Âu, không phải vũ khí từ thời Liên Xô

Tên lửa Oreshnik có thể tiếp cận mọi mục tiêu ở châu Âu, không phải vũ khí từ thời Liên Xô

(CLO) Hệ thống tên lửa Oreshnik có khả năng tấn công các mục tiêu trên toàn châu Âu, Sergey Karakayev, theo Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga nói với Tổng thống Vladimir Putin.

Thế giới 24h
Dàn sao rực sáng, PSG thắng đậm Toulouse tại Ligue 1 2024/25

Dàn sao rực sáng, PSG thắng đậm Toulouse tại Ligue 1 2024/25

(CLO) Đội bóng của huấn luyện viên Luis Enrique có chiến thắng đậm 3-0 trước Toulouse tại vòng 12 Ligue 1 2024/25. Với kết quả này, PSG tiếp tục giành vị trí đứng đầu bảng xếp hạng giải đấu.

Thể thao
Bình Luận

Tin khác

Robot như người thật, công nghệ của Trung Quốc đang vượt ra ngoài không gian

Robot như người thật, công nghệ của Trung Quốc đang vượt ra ngoài không gian

(CLO) Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tin rằng họ phải là một siêu cường công nghệ để "nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và ứng phó với các rủi ro bên ngoài".

Tiêu điểm Quốc tế
Những vũ khí và công nghệ quân sự tiên tiến của Trung Quốc tại triển lãm Chu Hải

Những vũ khí và công nghệ quân sự tiên tiến của Trung Quốc tại triển lãm Chu Hải

(CLO) Trung Quốc đã phô trương công nghệ quân sự tiên tiến bằng cách trình làng một loạt thiết bị quân sự hiện đại tại triển lãm hàng không lớn nhất đất nước.

Tiêu điểm Quốc tế
ATACMS, tên lửa Mỹ mà Ukraine sử dụng tấn công Nga mạnh thế nào và có thể thay đổi cục diện?

ATACMS, tên lửa Mỹ mà Ukraine sử dụng tấn công Nga mạnh thế nào và có thể thay đổi cục diện?

(CLO) Một ngày sau khi có thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden cho phép, Ukraine đã bắn tên lửa tầm xa ATACMS vào khu vực Bryansk, nằm cách 379 km về phía tây nam Moscow.

Tiêu điểm Quốc tế
Hội nghị G20 kêu gọi 'hành động' giải quyết khủng hoảng Ukraine, Trung Đông và biến đổi khí hậu

Hội nghị G20 kêu gọi 'hành động' giải quyết khủng hoảng Ukraine, Trung Đông và biến đổi khí hậu

(CLO) Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Brazil đã ra tuyên bố của các nhà lãnh đạo vào thứ Hai (18/11), kêu gọi "hành động" giải quyết nhiều cuộc khủng hoảng mà toàn cầu đang phải đối mặt, như xung đột vũ trang, biến đổi khí hậu và các vấn đề lớn khác.

Tiêu điểm Quốc tế
'Chúng tôi đã mất tất cả', hàng triệu người Indonesia rời khỏi tầng lớp trung lưu

'Chúng tôi đã mất tất cả', hàng triệu người Indonesia rời khỏi tầng lớp trung lưu

(CLO) Theo số liệu thống kê chính thức của Chính phủ Indonesia, gần 10 triệu người đã rời khỏi tầng lớp trung lưu của nước này kể từ năm 2019 cho đến nay.

Tiêu điểm Quốc tế
Những nguy cơ mà Einstein, Hawking và NASA dự báo về ngày tận thế đều đang hiện hữu

Những nguy cơ mà Einstein, Hawking và NASA dự báo về ngày tận thế đều đang hiện hữu

(CLO) Trong nhiều năm, con người đã suy ngẫm về viễn cảnh tận thế của thế giới, gồm cả các nhà tiên tri, nhà khoa học vĩ đại cho đến các tổ chức nghiên cứu vũ trụ như NASA. Và không thể không lo lắng khi những nguy cơ mà họ đưa ra đều đang dần hiện hữu.

Tiêu điểm Quốc tế
Chân dung 'phó tướng' JD Vance: Từ tuổi thơ bất hạnh, nhà báo chiến trường... đến Phó Tổng thống Mỹ

Chân dung 'phó tướng' JD Vance: Từ tuổi thơ bất hạnh, nhà báo chiến trường... đến Phó Tổng thống Mỹ

(CLO) Phó Tổng thống đắc cử JD Vance được coi là ứng cử viên sáng giá nhất để kế nhiệm ông Donald Trump với tư cách là ứng cử viên của Đảng Cộng hòa vào năm 2028.

Tiêu điểm Quốc tế
Ông Donald Trump sẽ giúp quan hệ Mỹ - Nga 'bình thường' trở lại?

Ông Donald Trump sẽ giúp quan hệ Mỹ - Nga 'bình thường' trở lại?

(CLO) Trong chiến dịch vận động tranh cử của mình, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều lần cam kết sẵn sàng đàm phán với Nga nhằm hạ nhiệt những căng thẳng giữa hai quốc gia. Vậy quan hệ Nga - Mỹ sẽ có những thay đổi đáng kể dưới thời ông Trump tới đây?

Tiêu điểm Quốc tế
Quan hệ Việt Nam - Mỹ: Những triển vọng phát triển khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Quan hệ Việt Nam - Mỹ: Những triển vọng phát triển khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

(CLO) Có thể khẳng định rằng chưa bao giờ mối quan hệ Việt Nam - Mỹ tốt đẹp như hiện tại. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của Việt Nam trong chính sách Châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ. Vì thế, ngay cả với sự trở lại Nhà Trắng của Tổng thống đắc cử Donald Trump cùng khẩu hiệu “nước Mỹ trên hết”, thì bên cạnh những thách thức, một thời cơ lớn cho Việt Nam cũng sẽ được gợi mở.

Tiêu điểm Quốc tế
Hành trình chiến thắng ly kỳ và ngoạn mục của ông Donald Trump

Hành trình chiến thắng ly kỳ và ngoạn mục của ông Donald Trump

(CLO) Từ chỗ thất bại trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2020 và hứng chịu vô số hậu quả, ông Donald Trump đã trở lại đỉnh cao quyền lực một cách ngoạn mục khi đánh bại bà Kamala Harris trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay.

Tiêu điểm Quốc tế