Học viện Phật giáo Việt Nam tổ chức 'Lễ tác pháp an cư'

Thứ hai, 15/06/2020 18:01 PM - 0 Trả lời

(CLO) Trên 500 tăng ni cùng cùng hàng ngàn phật tử tham dự "Lễ tác pháp an cư" tại Học viện Phật giáo Việt Nam, Hà Nội.

"Lễ tác pháp an cư" là nghi thức truyền thống của Phật giáo nhằm thúc liễm thân tâm, tịnh tu giới hạnh, tăng trưởng đạo lực. Hằng năm, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội, tổ chức 3 tháng an cư kết hạ cho Tăng, Ni, đây là 3 tháng cao điểm cho việc tu học.

an lạc

Theo chia sẻ của Hòa thượng Thích Quảng Tùng, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Từ thời Phật còn tại thế, hàng năm Tăng đoàn đều an cư vào mùa mưa với nhiều lý do, như khó thực hiện công việc du hóa hoằng pháp trong mùa mưa (mưa gió, thời tiết khắc nghiệt, đường sá bùn sình lầy lội, ngập nước khó đi, nhiều loài côn trùng, bò sát sinh sôi nảy nở có thể gây hại, không có nơi trú ngụ khi mưa gió trên đường khất thực, du hóa…); vì lòng từ bi thương tưởng đến các loài côn trùng, các sinh vật nhỏ bé sinh trưởng trong mùa mưa nên không đi lại để tránh giẫm đạp gây hại cho chúng; tránh những chỉ trích và đàm tiếu của ngoại đạo; nhưng điều quan trọng nhất vẫn là mục đích thúc liễm thân tâm, trau dồi Giới-Định-Tuệ, tấn tu đạo nghiệp.

Đây là nghi thức truyền thống của Phật giáo nhằm giúp thân tâm an lạc, tịnh tu giới hạnh, tăng trưởng đạo lực. 

Đây là nghi thức truyền thống của Phật giáo nhằm giúp thân tâm an lạc, tịnh tu giới hạnh, tăng trưởng đạo lực. 

Ngoài ra, Thượng tọa Thích Thanh Quyết cho biết, sắp tới, ngoài tập trung công tác giảng dạy, học tập, tu học, HV sẽ tham gia tích cực các công tác từ thiện xã hội.

Đặc biệt, nhân mùa Vu lan báo hiếu, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và của TƯ GHPGVN, HV sẽ tổ chức “Hiến máu cứu người - Hạnh Bồ tát đạo”. Thăm hỏi, tặng quà, động viên các mẹ VNAH, gia đình thương binh liệt sỹ, các trại điều dưỡng thương binh, gia đinh quân nhân gặp khó khăn tại một số tỉnh. Đây là tư tưởng từ bi – cứu khổ của đạo Phật

HVPGVN tại Hà Nội gần 500 tăng ni đang theo học các lớp cao đăng, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ.

HVPGVN tại Hà Nội gần 500 tăng ni đang theo học các lớp cao đăng, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ.

Qua đó, HVPGVN tại Hà Nội tiếp nhận công đức của phật tử cả nước cúng dường chư tăng ni sinh để xây dựng và hoằng dương chính pháp. 

HVPGVN tại Hà Nội tiếp nhận công đức của phật tử cả nước .

HVPGVN tại Hà Nội tiếp nhận công đức của phật tử cả nước .

P.V

Tin khác

Hơn 300 hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Hơn 300 hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

(CLO) Chiều 26/4, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội đã diễn ra triển lãm "Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt", với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật được trưng bày giúp công chúng hiểu rõ hơn về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của của cuộc chiến 56 ngày đêm của ông cha ta.

Đời sống văn hóa
Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt cuốn sách 'Trần Phú' của Nhà văn Sơn Tùng

Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt cuốn sách 'Trần Phú' của Nhà văn Sơn Tùng

(CLO) Kỉ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu với bạn đọc cả nước truyện kí đặc sắc “Trần Phú” của tác giả Sơn Tùng. Tác phẩm gồm 9 chương phác họa cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Trần Phú (1904-1931).

Đời sống văn hóa
6 bộ phim chiếu miễn phí trong 'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ'

6 bộ phim chiếu miễn phí trong 'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ'

(CLO) 6 bộ phim sẽ được chiếu miễn phí phục vụ công chúng trong “Những ngày phim tài liệu hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ”.

Đời sống văn hóa
Kon Tum: Độc đáo hội thi giã gạo ngon nhất thế giới ở núi Ngọc Linh hùng vĩ

Kon Tum: Độc đáo hội thi giã gạo ngon nhất thế giới ở núi Ngọc Linh hùng vĩ

(CLO) Nằm trong khuôn khổ của Hội thi ẩm thực dược liệu quốc tế được tổ chức tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) còn có hoạt động giã gạo truyền thống. Loại gạo ngon nhất thế vừa bén rễ trên vùng sâm tốt nhất.

Đời sống văn hóa
Chiến sỹ Điên Biên kể về Bác Hồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến sỹ Điên Biên kể về Bác Hồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

(CLO) “…Cuối năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mật sang Trung Quốc rồi Liên Xô hội đàm với các đồng chí lãnh đạo Xô Viết và Nguyên soái Stalin. Sau cuộc hội đàm Nguyên soái Stalin đã quyết định tặng cho Quân đội Nhân dân Việt Nam một trung đoàn cơ giới pháo cao xạ 37 ly mà sau này Trung đoàn pháo cao xã 367 của chúng tôi đảm nhận đưa pháo lên chiến trường Điện Biên Phủ.”

Đời sống văn hóa