(CLO) Ngày 5/5, Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus chính thức tuyên bố đại dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Đây là động thái quan trọng để chấm dứt đại dịch đã giết chết gần 7 triệu người, làm điêu đứng các nền kinh tế gần ba năm qua.
(CLO) Hôm nay (21/04), nhiều người dân chủ động đi tiêm chủng mũi vắc xin bổ sung tại trung tâm y tế phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 gia tăng trong những ngày gần đây.
(CLO) Ngày 28/3/2022, Bộ Y tế đã ra Quyết định 775/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà đối với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc Covid-19. Theo đó, Bộ Y tế đã có lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh mắc COVID-19 tại nhà.
(CLO) Với những bệnh nhân không có bất kỳ triệu chứng nào, các bác sĩ khuyến cáo không cần phải dùng thuốc điều trị nhưng vẫn nên chuẩn bị thuốc dự phòng và vật tư y tế để tự cách ly và theo dõi.
(CLO) Trong tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới và CDC các quốc gia, nCoV chủ yếu lây truyền qua tiếp xúc giọt bắn hoặc không khí. Tuy nhiên, biến chủng này được nhận định tồn tại lâu hơn trên bề mặt và da người so với những chủng trước.
(CLO) Một nghiên cứu mới của Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát dịch bệnh (CDC) của Mỹ cho thấy, những trẻ dưới 18 tuổi đã phục hồi sau khi mắc COVID-19 có nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với những trẻ chưa từng mắc COVID-19.
(CLO) Bên cạnh một số triệu chứng phổ biến như ho, đau họng sổ mũi thì gần đây, các phòng khám mắt cũng ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhân bị đỏ mắt, viêm kết mạc hậu COVID-19.
(CLO) Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, đến nay đã có nhiều các thông tin sai lệch cho rằng kháng sinh có thể trị được việc ho dai dẳng do COVID-19. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh có thể gây hại cho gan, thận.
(CLO) Thời gian gần đây, biến thể Omicron có xu hướng gia tăng sự lây nhiễm, thay thế dần biến thể Delta, nhất là tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đáng nói, số ca mắc COVID-19 trong thời gian gần đây tăng lên chủ yếu do biến thể mới BA.2 của Omicron.
(CLO) Các nghiên cứu cho thấy nhiều người mắc di chứng phổi hậu COVID-19 với biểu hiện khó thở, ho kéo dài. Những thực phẩm như: tỏi, củ cải trắng, củ mài,…đều hỗ trợ làm tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa các bệnh về phổi.
(CLO) Hiện nay, ngày càng nhiều gia đình phát hiện có thành viên mắc COVID-19. Dưới đây là một số biện pháp cơ bản giúp hạn chế việc F1 bị lây nhiễm khi sống cùng nhà với F0.
(CLO) Việc thực hiện dinh dưỡng hợp lý để tăng cường miễn dịch cho cơ thể với người mắc COVID-19 là điều rất quan trọng và cần thiết. Vậy sử dụng vitamin và khoáng chất có trong thực phẩm như thế nào giúp F0 nâng cao thể trạng?
(CLO) Bên cạnh những triệu chứng mệt mỏi, khó thở… thì tình trạng đau đầu mất ngủ đang là nỗi ám ảnh với nhiều F0 trong thời gian trị bệnh cũng như hậu COVID-19. Dưới đây là một số cách trị mất ngủ được thực hiện đơn giản, hầu hết sử dụng nguyên liệu dễ tìm kiếm, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.
(CLO) Thay đổi vị giác và khứu giác là các triệu chứng phổ biến của COVID-19 và có thể khiến việc ăn uống trở nên uể oải. Dưới đây là một số mẹo và chế độ ăn hợp lí giúp bạn lấy lại cảm giác ngon miệng khi ăn.
(CLO) Hiện nay số trẻ mắc Covid-19 đang tăng cao. Để giúp trẻ nhanh hồi phục, khỏe mạnh, trẻ cần được theo dõi thường xuyên và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ.
(CLO) Người mắc COVID-19 thường có biểu hiện ho, sốt, viêm tiểu phế quản, khan giọng, sức đề kháng yếu và cảm giác chán ăn. Khi đó, các loại cháo bổ dưỡng như: Cháo hành tía tô, cháo gà,…sẽ giúp người bệnh nâng cao sức khỏe.
(CLO) Hiện nay, thông tin cho rằng việc tắm gội sẽ khiến bệnh nhân mắc COVID-19 trở nặng đang được đang lan truyền rộng rãi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì điều này còn tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ của người nhiễm COVID.
(CLO) Hiện không ít phụ huynh lo ngại tiêm vaccine COVID-19 sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe về sau cho trẻ. Tuy nhiên, trước khi khuyến cáo tiêm chủng ngừa COVID-19 cho trẻ em, các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng với hàng nghìn trẻ em và không có mối lo ngại nghiêm trọng nào về an toàn được tìm thấy.
(CLO) Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây lan cao và có liên quan đến tình trạng gia tăng số ca nhiễm đột phá trong thời gian qua. Tạp chí medRxiv đăng tải một nghiên cứu mới đây cho biết, bệnh nhân nhiễm biến thể này có thời gian trung bình lây lan ít nhất là 6 ngày.
(CLO) Tổ chức Y tế thế giới nêu rõ: Ảnh hưởng của những di chứng hậu Covid-19 có thể khiến sức khỏe con người bị suy giảm kéo dài. Dưới đây là một số di chứng phổ biến bạn nên lưu ý để đi thăm khám kịp thời trước khi bệnh trở nặng.
(CLO) Các nghiên cứu gần đây phát hiện, một số người từng mắc COVID-19 gặp phải hội chứng “sương mù não” dẫn tới tình trạng mất ngủ, lờ đờ mệt mỏi, dễ bị phân tâm, tốc độ xử lý thông tin kém và trí nhớ giảm.
(CLO) Các cơ quan y tế, bao gồm cả Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), xếp phụ nữ mang thai vào nhóm nguy cơ cao bị trở nặng do COVID-19. Do đó, phụ nữ sau khi khỏi COVID-19 mong muốn mang thai nên chú ý thời điểm thích hợp để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.
(CLO) Tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến số ca mắc COVID-19 ở phụ nữ có thai gia tăng. Bởi vậy, việc chăm sóc sức khỏe của mẹ và bé cần được đặc biệt quan tâm.
(CLO) F0 sau khi khỏi bệnh thường gặp tình trạng khó thở các mức độ từ nhẹ đến nặng như: ho kéo dài, đau tức ngực; suy giảm chức năng hô hấp. Vì vậy, việc ăn uống đầy đủ giúp cung cấp dinh dưỡng để bệnh nhân cải thiện chức năng phổi là vô cùng cần thiết.
(CLO) Theo Bộ Y tế những người có bệnh nền như đái tháo đường; Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Ung thư, đặc biệt là các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi; Bệnh thận mạn tính; Béo phì, thừa cân... thuộc nhóm nguy cơ gia tăng mức độ nặng và tử vong cao khi dương tính với virus Sars-CoV-2.