Phát hiện mã độc đầu tiên trên máy tính Mac dùng chip M1
(CLO) Phần mềm độc hại (malware) có thể tuỳ chỉnh dễ dàng và biên dịch lại để chạy trên các mẫu máy Mac sử dụng chip M1.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Phần mềm độc hại (malware) có thể tuỳ chỉnh dễ dàng và biên dịch lại để chạy trên các mẫu máy Mac sử dụng chip M1.
(CLO) Rất nhiều tiện ích mở rộng của trình duyệt Chrome và Edge được cài mã độc có khả năng đánh cắp thông tin người dùng.
(CLO) Thông tin từ đại diện hãng bảo mật Kaspersky Lab tại Việt Nam cho biết, các DN nhỏ với quy mô dưới 50 nhân viên có thể sẽ là miếng mồi ngon cho tội phạm mạng sử dụng mã độc tống tiền.
(CLO) Google vừa phát hiện 13 ứng dụng bí mật được cài đặt mã độc (malware) trên Play Store. Hãng này cho biết một số trong đó, bao gồm trò chơi mô phỏng, thậm chí còn nằm trong danh sách “Xu hướng thịnh hành”. Tính tới thời điểm bị gỡ bỏ, chúng đã đạt tổng cộng hơn nửa triệu lượt tải.
(CLO) Các ứng dụng iPhone này ngầm liên lạc với một máy chủ có liên quan đến Golduck, đây là một malware (phần mềm độc hại) thuộc Android từng lây nhiễm vào các ứng dụng game cổ điển phổ biến trên hệ điều hành mã nguồn mở này.
(CLO) Công ty bảo mật Trend Micro vừa tìm thấy 29 ứng dụng camera làm đẹp và bộ lọc trên CH Play có chứa mã độc bên trong. Những ứng dụng này thường phổ biến ở châu Á nhờ có tính năng làm đẹp da mặt và tùy chỉnh ảnh.
(CLO) Hacker có thể giấu phần mềm phá hủy dữ liệu trên máy tính của bạn trong những file tưởng chừng là vô hại như file hình ảnh PNG bằng cách lợi dụng lỗ hổng nghiêm trọng trong nền tảng Android.
(CLO) Báo cáo nghiên cứu về mã độc trên di động năm 2018 (Mobile Malware Evolution 2018) của Kaspersky Lab ghi nhận số vụ tấn công sử dụng mã độc trên di động tăng gần gấp đôi chỉ sau một năm, từ 66,4 triệu vào năm 2017 lên 116,5 triệu năm 2018.
(CLO) Văn phòng Bảo mật Thông tin Liên bang Đức (BSI) thông tin rằng 4 mẫu smartphone có xuất sứ từ Trung Quốc bao gồm Doogee BL7000, M-Horse Pure 1, Keecoo P11 và VKworld Mix Plus bị phát hiện có chứa mã độc làm ảnh hưởng tới khoảng 20.000 người.
(CLO) Một malware có tên Agent Smith đang lây nhiễm vào khoảng 25 triệu chiếc smartphone chạy Android.
(CLO) Đó là thông tin do các nhà nghiên cứu ESET mới đưa ra, đáng chú ý hơn người này hiện đang là sinh viên đại học, sống tại Hà Nội.
(CLO) Công ty bảo mật di động Wandera cho biết họ đã phát hiện 17 ứng dụng nhiễm clickware trong kho ứng dụng App Store của Apple. Đây là một phát hiện bất ngờ vì các ứng dụng muốn được xuất hiện trên App Store thì phải qua quy trình kiểm tra gắt gao của Apple.
(CLO) Số liệu thống kê an ninh mạng cho thấy: Tới hết quý 3/2019, công ty an ninh mạng toàn cầu đã ngăn chặn 53.097 nỗ lực tấn công di động tại Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có số lượng mối đe dọa trên thiết bị di động được ngăn chặn thấp thứ hai ở Đông Nam Á.
(CLO) Thông tin từ Upstream cho biết quý 1/2020 số lượng ứng dụng Android chứa mã độc lên tới lên tới con số 29.000, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái là 14.500.
(CLO) Những ứng dụng Android chứa mã độc đã phá vỡ lớp bảo vệ và qua mặt được Google, đa phần các ứng dụng tải về này đều liên quan đến nội dung chỉnh sửa và làm đẹp ảnh.
(CLO) Công bố mới nhất của Kaspersky về chương trình nghiên cứu người dùng trình duyệt Internet Explorer tại khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC) cho thấy: Sử dụng các phần mềm lỗi thời, không cập nhật hoặc phần mềm lậu, bất hợp pháp cũng giống như mở toang cánh cửa cho tin tặc.
(CLO) Mã độc tống tiền (ransomware) tên là ThiefQuest có khả năng đánh cắp và mã hóa dữ liệu người dùng, thậm chí có thể xóa sạch dữ liệu nếu họ không trả tiền để chuộc.