Cảnh báo nguy hiểm từ trào lưu “bắt pen”
(CLO) Trào lưu “bắt pen” đặt ra lời cảnh tỉnh không chỉ cho các em học sinh mà còn cho cả công tác giáo dục.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Trào lưu “bắt pen” đặt ra lời cảnh tỉnh không chỉ cho các em học sinh mà còn cho cả công tác giáo dục.
(NB&CL) Lũ quét xảy ra Lào Cai, Hà Giang, vụ tai nạn giao thông tại TP. Hồ Chí Minh, cháy lớn ở Hà Nội,… được đăng tải trên mạng xã hội ngay sau khi sự việc vừa xảy ra hoặc đang xảy ra, đạt số lượng người xem, chia sẻ kỷ lục. Sức hút của sự kiện, việc quan tâm của công chúng khiến các cơ quan báo chí ngay lập tức phải vào cuộc. Vấn đề đặt ra là, báo chí đã tận dụng thông tin từ mạng xã hội như thế nào cho phù hợp để không đánh mất mình?
(CLO) Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2024, có tới 13 triệu bản ghi dữ liệu bị rao bán ở Việt Nam
(CLO) Thời đại công nghệ phát triển, các nền tảng mạng xã hội cũng nở rộ, giúp người dùng dễ dàng trao đổi, chia sẻ các hoạt động trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, lợi dụng các nền tảng số này, nhiều người đã tìm cách “câu like”, “câu view” bằng nhiều hoạt động gây bức xúc dư luận.
(CLO) Thời đại công nghệ phát triển, các nền tảng mạng xã hội cũng nở rộ, giúp người dùng dễ dàng trao đổi, chia sẻ các hoạt động trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, lợi dụng các nền tảng số này, nhiều người đã tìm cách “câu like”, “câu view” bằng nhiều hoạt động gây bức xúc dư luận.
(NB&CL) Khi mạng xã hội len lỏi tới mọi căn nhà, góc phố, xâm lấn, chiếm hữu dung lượng lớn cả thời gian lẫn tâm trí của từng thành viên đủ mọi lứa tuổi trong gia đình, thì việc “đu trend”, “bắt trend” hay nói nôm na là “đi theo trào lưu mạng” chả có gì lạ lẫm. Tuy nhiên, từ những sự vụ “bắt trend” ồn ã thời gian qua, thấy rõ, “đu trend” cũng phải biết cách, đừng biến mình thành con rối của mạng xã hội với những chiêu trò phản cảm rồi thành “miếng mồi” đàm tiếu của cộng đồng mạng.
(NB&CL) Mạng xã hội mang lại nhiều tiện ích, giúp con người có thể giao tiếp, kết nối với nhau nhiều hơn. Nhưng lại có thể gây ra rất nhiều tác hại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe thể chất, tinh thần của người dùng, thực sự là thứ độc dược cực kỳ nguy hiểm.
(NB&CL) Lợi dụng mạng xã hội (MXH) để đăng tải, chia sẻ, bình luận khiếm nhã, xúc phạm danh dự nhân phẩm... đã gây nên những hệ lụy tiêu cực và trở thành vấn đề gây bức xúc trong dư luận. Vì thế, làm thế nào để ứng xử văn minh trên không gian mạng là vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay.
(NB&CL) Mọi sự vượt quá giới hạn đều cần phải trả giá - dù rằng đó là “giới hạn” trên không gian mạng. Thực trạng ấy cần có nhiều giải pháp “cộng hưởng” nhưng trách nhiệm thuộc về truyền thông báo chí là không thể phủ nhận.
(NB&CL) Việc không ít nghệ sĩ có ứng xử thiếu văn hóa, “lệch chuẩn” đạo đức trên mạng xã hội (MXH) được nhắc tới từ lâu, nhưng suốt trong thời gian qua tình trạng này vẫn chưa có xu hướng thuyên giảm. Vậy làm thế nào để hạn chế điều đó?
(NB&CL) Vài năm gần đây, các cơ quan chức năng đã và đang nỗ lực để xây dựng môi trường văn hóa sạch trên không gian mạng.
(NB&CL) Các nền tảng công nghệ và MXH đang ngày càng hút cạn độc giả của báo chí. Song không vì thế mà báo chí xa lánh những nơi này. Chúng ta cần phải đến đó để đưa độc giả trở lại gần với mình.Việc sử dụng podcast để đăng thông tin lên YouTube đang là một giải pháp mới và đầy tiềm năng.
(NB&CL) Từng có ý kiến cho rằng sớm muộn gì báo chí cũng bị các MXH xóa sổ. Nhưng đấy là góc nhìn mang màu sắc bi quan. Trên thực tế, nhiều quốc gia gần đây đã có những chính sách bảo vệ các kênh truyền thông chính thống, giúp báo chí có thể giành lại độc giả, nguồn thu và cả sự công bằng.
(NB&CL) Dù còn tranh cãi, song mạng xã hội (MXH) nói chung, TikTok nói riêng vẫn là một kênh phát hành tin tức quan trọng và hiệu quả để các tòa soạn đưa thông tin đến độc giả và rồi có thể giành lại khán giả đã mất của mình.
(NB&CL) “Việc lên mạng xã hội không phải là vô danh mà phải là định danh để các phát ngôn có trách nhiệm hơn”, đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên trả lời chấn vấn của UB Thường vụ QH ngày 10/8/2022.
(CLO) Ảnh hưởng của những tin đồn chưa kiểm chứng trên mạng xã hội đã khiến uy tín cá nhân cũng như thương hiệu được chị Ngô Thùy Linh gây dựng gần 20 năm qua ít nhiều bị ảnh hưởng.
(CLO) Đối diện với những tin đồn chưa được kiểm chứng, doanh nhân Ngô Thùy Linh thừa nhận chị đã gặp khủng hoảng và uy tín cùng hoạt động kinh doanh ít nhiều bị ảnh hưởng.
(NB&CL) Cũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống, truyền thông thế giới 2022 đã trải qua một năm vô cùng biến động, phức tạp với nhiều sự thay đổi.
(CLO) Đi kèm với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, hiện nay có vô số phần mềm crack được phát tán tràn lan trên mạng. Muốn sử dụng phần mềm an toàn thì phải chọn được website uy tín.
(CLO) Sự phát triển chóng mặt của thông tin trên môi trường internet và cách tiếp cận thông tin của công chúng hiện nay trên các nền tảng công nghệ mang đến cho người làm báo cả cơ hội và thách thức. Trong hoàn cảnh đó, người làm báo phải nhanh nhạy, thích nghi bắt nhịp được với những cuộc đua ngày càng khốc liệt.
(CLO) Sau 2 tháng "biến mất" khỏi mạng xã hội, Công Vinh có động thái mới chia sẻ loạt ảnh giản dị bên cạnh Thủy Tiên đang rất được cộng đồng mạng quan tâm.
(CLO) Sau 2 tháng "mất tích" trên mạng xã hội, mới đây, ca sĩ Thủy Tiên đã chia sẻ khoảnh khắc quây quần bên gia đình và động thái này nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
(CLO) Ứng dụng Zalo sẽ được cấp phép mạng xã hội trong tháng 12/2020 sau khoảng thời gian bị cơ quan quản lý yêu cầu xin phép hoạt động.