(CLO) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội, về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 15/8/2025.
(CLO) Bằng việc tích cực áp dụng đồng bộ các biện pháp xử lý nợ, tăng cường trích dự phòng cho trái phiếu đặc biệt, tháng 10/2020, VietinBank đã chủ động tất toán được toàn bộ trái phiếu đặc biệt VAMC trong chưa đầy 2 năm thay vì 5 năm theo kế hoạch.
(CLO) Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, có hai nguyên nhân làm tăng nợ xấu; trong đó, nguyên nhân chính là do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19.
(CLO) Các nhà đầu tư PPP cho rằng, tình trạng chưa được bố trí giải ngân như cam kết làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như đẩy nhà đầu tư đứng trước nguy cơ bị ngân hàng đưa vào nhóm nợ xấu.
(CLO) Từ 15/8/2017 đến 31/5/2020, VAMC đã mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt đạt 68.092 tỷ đồng dư nợ gốc nội bảng, tương ứng với giá nợ mua là 66.081 tỷ đồng.
(CLO) Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM (HDBank - HDB) vừa công bố lợi nhuận trước thuế bán niên đạt 2.908 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu riêng lẻ được kiểm soát chỉ 1,1% thấp nhất hệ thống, với toàn bộ trái phiếu VAMC được tất toán. Nhiều chương trình hỗ trợ khách hàng vượt đại dịch Covid-19 đã dược HDBank triển khai.
(CLO) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, phải tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.
(CLO) Ngày 13/3/2020, Ngân hàng Nhà nước đã công bố phê duyệt Đề án cơ cấu lại NH TMCP Sài Gòn (SCB) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2019-2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đây được xem là tin vui đối với SCB ngay trong Quý I năm 2020.
(CLO) Ngoài kế hoạch tạm hoãn niêm yết vì chuyển trụ sở thì trong đại hội đồng cổ đông 2020, Ban lãnh đạo ABBank cũng hứa với cổ đông sẽ "phấn đấu" xoá sạch nợ xấu trong năm 2020.
(CLO) CEO Sacombank cho biết khó khăn của ngân hàng là tiến độ thu hồi và xử lý nợ xấu phụ thuộc vào thị trường bất động sản và các vướng mắc pháp lý tài sản đảm bảo chưa được tháo gỡ...
(CLO) VAMC có kế hoạch phát hành tối đa là 15.000 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt, mua nợ xấu theo giá thị trường dự kiến đạt 5.000 tỷ đồng. Dư nợ gốc xử lý dự kiến ở mức 50.000 tỷ đồng.
(CLO) Ngân hàng sẽ cố gắng kiểm soát nợ xấu dưới 2% dù chắc chắn nợ xấu sẽ tăng lên do dịch Covid-19… là nhận định của CEO TPBank tại Đại hội đồng cổ đông 2020.
(CLO) Đại dịch Covid-19 dẫn đến sự gia tăng các khoản nợ quá hạn đang đe dọa thu nhập của các ngân hàng Việt Nam và đà tăng trưởng vốn khiến nhiều ngân hàng sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn nếu điều kiện kinh tế vẫn tiếp tục suy yếu, theo Fitch Ratings.
(NB&CL)Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn tới ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng. Nhiều giải pháp đã được triển khai, thế nhưng các khoản nợ xấu vẫn tiếp tục gia tăng, phát sinh mới buộc Chính phủ, NHNN phải có các biện pháp để hỗ trợ.
(CLO) Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vừa công bố BCTC quý 4/2019 trong đó ghi nhận nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng tăng trưởng tích cực với lợi nhuận đạt hơn 3.000 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát tốt về mức 1,8%.
(CLO) Hàng nghìn cổ đông tại Cty CP Thương mại Hà Tây (HTT) đang như “ngồi trên đống lửa” bởi lợi nhuận của doanh nghiệp này liên tục sụt giảm, cổ phiếu giảm đến 90% giá trị (từ 15.000 đồng/CP xuống còn 1.600 đồng/CP)…
(CLO) Theo Ngân hàng Nhà nước, các giải pháp xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ cùng với các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa nợ xấu mới phát sinh đã góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng.
(CLO) Theo Ngân hàng Nhà nước, chính sách tiền tệ trong 6 tháng cuối năm sẽ tiếp tục được điều hành linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, phấn đấu duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất.
(CLO) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, trong 6 tháng cuối năm sẽ tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu, trong đó tập trung xử lý hiệu quả các TCTD yếu kém, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%.
(CLO) Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai một số nội dung nhằm tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu năm 2019.
(CLO) Đầu năm Kỷ Hợi 2019, các nhà băng ồ ạt công bố con số lợi nhuận đạt được trong năm rồi tăng trưởng khá mạnh. Một phần nhờ kiểm soát được nợ xấu, thu hồi nợ để hoàn nhập dự phòng rủi ro vào lợi nhuận.
(CLO) Theo đại diện của VAMC, phấn đấu mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản xử lý xong nợ xấu các tổ chức tín dụng (TCTD) bán cho VAMC, định hướng xây dựng thị trường mua bán nợ xấu tập trung tại Việt Nam.
(CLO) Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tổng kết năm 2018, bằng việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu đã đưa tỷ lệ nợ xấu xuống còn 1,89%, tương đương với 900 ngàn tỷ nợ xấu được xử lý.
(CLO) Dù chưa cập nhật cụ thể thêm về nợ tiềm ẩn thành nợ xấu, nhưng theo Ngân hàng Nhà nước, mức nợ xấu nội bảng đã nằm sâu dưới ngưỡng 2% - ngưỡng mà tại Nghị quyết số 01 vừa ban hành đầu năm nay Chính phủ đặt ra yêu cầu hệ thống ngân hàng phải đảm bảo thực hiện được cho năm nay.
(CLO) Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, trong đó định hướng cụ thể việc điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động các tổ chức tín dụng.