Hôm nay, Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu chính thức có hiệu lực
Được Quốc hội thông qua sáng 21/6, nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng gồm 19 điều, thực hiện trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày hôm nay - 15/8/2017.
Theo dõi báo trên:
Được Quốc hội thông qua sáng 21/6, nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng gồm 19 điều, thực hiện trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày hôm nay - 15/8/2017.
(CLO) Kết thúc năm 2017 – năm đầu tiên hoạt động theo Đề án tái cơ cấu đã được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phê duyệt – Sacombank đã đạt được những kết quả khả quan dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức
(CLO) Tái cơ cấu ngân hàng đang có những diễn biến tích cực khi những ngân hàng yếu kém cuối cùng đang được xử lý. Tái cơ cấu ngân hàng năm 2017 có phần chững lại, song từ đầu năm đến nay lại có chuyển biến.
(CLO) Để xử lý nợ xấu, các bên có liên quan, đặc biệt là NHTM và các khách hàng, phải thực hiện quyết liệt và đồng bộ mới có thể kịp tiến độ. Đồng thời, muốn phát triển thị trường nợ xấu hay nợ bình thường sau này theo giá thị trường, Việt Nam cần phải xây dựng một thị trường mua bán nợ thực sự.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của Nghị định 67 đang có xu hướng gia tăng, và chuyển biến xấu đi, đến nay đã lên đến hơn 200 tỷ đồng.
(CLO) Thị trường bất động sản (BĐS) ấm lên là một yếu tố tích cực giúp cho các ngân hàng xử lý nhanh các khoản nợ xấu. Đó là những cách thức “Khôn ngoan” với tín dụng bất động sản của các đơn vị cung cấp tín dụng.
(CLO) Tinh thần Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) là khá rõ ràng trong việc ưu tiên xử lý nợ xấu mà đặc biệt là tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, theo các tổ chức tín dụng khi Nghị quyết đi vào cuộc sống lại bị "vướng" nhất là vấn đề thuế.
(CLO) VAMC cho biết sẽ cùng với các bộ ngành để hoàn thiện khung khổ pháp lý xử lý nợ xấu.
(CLO) Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng ra đời được đánh giá như chiếc chìa khóa tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng, thúc đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đảm bảo sự an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
(CLO) Chỉ thị số 05/CT-NHNN về việc tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành mang đến những giải pháp cụ thể hơn đối với vấn đề xử lý nợ xấu.
(CLO) Ngày 7/11/2018, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng đã có văn bản số 8424/NHNN-TTGSNH gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phối hợp trong triển khai thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14.
(CLO) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn bản số 8424/NHNN-TTGSNH gửi chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phối hợp trong triển khai thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14.
(CLO) 9 tháng đầu năm nay đã không ít nhà băng xóa được gần hết các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC trước đó. Điển hình tại Nam A Bank, tổng mệnh giá trái phiếu VAMC chỉ còn 7%.
(CLO) Tại Diễn đàn các Công ty quản lý tài sản công quốc tế (IPAF) vừa diễn ra, giới chuyên gia cho rằng, cần phải xây dựng cách ứng phó liên quan tới quản lý tài sản bởi hiệu ứng của nợ xấu sẽ tác động tới các nước trong đó có Việt Nam.
(CLO) Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, trong đó định hướng cụ thể việc điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động các tổ chức tín dụng.
(CLO) Dù chưa cập nhật cụ thể thêm về nợ tiềm ẩn thành nợ xấu, nhưng theo Ngân hàng Nhà nước, mức nợ xấu nội bảng đã nằm sâu dưới ngưỡng 2% - ngưỡng mà tại Nghị quyết số 01 vừa ban hành đầu năm nay Chính phủ đặt ra yêu cầu hệ thống ngân hàng phải đảm bảo thực hiện được cho năm nay.
(CLO) Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tổng kết năm 2018, bằng việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu đã đưa tỷ lệ nợ xấu xuống còn 1,89%, tương đương với 900 ngàn tỷ nợ xấu được xử lý.
(CLO) Theo đại diện của VAMC, phấn đấu mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản xử lý xong nợ xấu các tổ chức tín dụng (TCTD) bán cho VAMC, định hướng xây dựng thị trường mua bán nợ xấu tập trung tại Việt Nam.
(CLO) Đầu năm Kỷ Hợi 2019, các nhà băng ồ ạt công bố con số lợi nhuận đạt được trong năm rồi tăng trưởng khá mạnh. Một phần nhờ kiểm soát được nợ xấu, thu hồi nợ để hoàn nhập dự phòng rủi ro vào lợi nhuận.
(CLO) Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai một số nội dung nhằm tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu năm 2019.
(CLO) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, trong 6 tháng cuối năm sẽ tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu, trong đó tập trung xử lý hiệu quả các TCTD yếu kém, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%.
(CLO) Theo Ngân hàng Nhà nước, chính sách tiền tệ trong 6 tháng cuối năm sẽ tiếp tục được điều hành linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, phấn đấu duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất.
(CLO) Theo Ngân hàng Nhà nước, các giải pháp xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ cùng với các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa nợ xấu mới phát sinh đã góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng.
(CLO) Hàng nghìn cổ đông tại Cty CP Thương mại Hà Tây (HTT) đang như “ngồi trên đống lửa” bởi lợi nhuận của doanh nghiệp này liên tục sụt giảm, cổ phiếu giảm đến 90% giá trị (từ 15.000 đồng/CP xuống còn 1.600 đồng/CP)…
(CLO) Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vừa công bố BCTC quý 4/2019 trong đó ghi nhận nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng tăng trưởng tích cực với lợi nhuận đạt hơn 3.000 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát tốt về mức 1,8%.