(CLO) Một nghiên cứu mới các nhóm nhà khoa học của đại học Monash ở Melbourne, Úc, đã công bố nghiên cứu của họ trên tạp chí Antirus Research rằng, thuốc chống ký sinh trùng Ivermectin có thể tiêu diệt virus SARS-CoV-2.
Các nhà khoa học tại đại học Monash ở Melbourne (Úc) vừa có một phát hiện đáng chú ý về loại thuốc có khả năng tiêu diệt virus Corona
Thời gian qua, trên khắp thế giới, hàng ngàn nhà khoa học đang đua nhau phát triển vắc-xin hoặc tìm biện pháp điều trị chống lại bệnh cúm Covid-19, gây ra bởi hội chứng hô hấp cấp tính nặng do biến thể của virus Corona 2 được gọi là virus SARS-CoV-2 .
Theo thông tin mới nhất, các nhà khoa học tại Úc đã phát hiện một loại thuốc có sẵn trên khắp thế giới có thể giết chết virus Corona trong môi trường phòng thí nghiệm chỉ trong 48 giờ.
Đó là thuốc Ivermectin, một loại thuốc chống ký sinh trùng có chứa chất ức chế đối với virus SARS-CoV-2 trong ống nghiệm và có hiệu quả có thể làm giảm virus sau 48 ngày nuôi cấy tế bào.
Thuốc Ivermectin được FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) phê chuẩn có thể được sử dụng để tái sử dụng để điều trị cho bệnh nhân bị ảnh hưởng bởi Covid-19, đã lan rộng tới 184 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Monash ở Melbourne, Úc, đã công bố nghiên cứu này của họ trên tạp chí Antirus Research, đồng thời khẳng định loại thuốc đã được sử dụng rộng rãi này có thể giúp chống lại sự bùng nổ đại dịch toàn cầu hiện nay trên khắp các châu lục.
Giảm RNA của virus COVID-19
Nhóm nghiên cứu đã làm việc với Viện Nhiễm trùng và Miễn dịch Peter Doherty (Úc). Họ chỉ ra rằng Ivermectin làm giảm RNA (Axit ribonucleic) của virus Covid-19 trong nuôi cấy tế bào tới 93% sau 24 giờ và 99,8% sau 48 giờ, với mức giảm khoảng 5.000 lần RNA của coronavirus, cho thấy thuốc có khả năng tiêu diệt được virus.
Tiến sĩ Kylie Wagstaff thuộc Viện khám phá sinh học Monash cho biết: "Chúng tôi thấy rằng, ngay cả một liều duy nhất có thể loại bỏ tất cả RNA của virus Corona trong 48 giờ và thậm chí sau 24 giờ nó cũng giảm đáng kể”.
"Ivermectin được sử dụng rất rộng rãi và được coi là một loại thuốc an toàn. Chúng tôi cần tìm hiểu xem liệu liều lượng bạn có thể sử dụng ở người sẽ có hiệu quả hay không - đó là bước tiếp theo", Tiến sĩ Wagstaff nói thêm.
Thuốc Ivermectin có tác dụng kiềm chế và tiêu diệt virus Corona
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng, các xét nghiệm được thực hiện trong nghiên cứu là ở phòng thí nghiệm và các thử nghiệm trên người vẫn cần thiết để xác định hiệu quả và độ an toàn của thuốc chống lại coronavirus.
Thuốc Ivermectin cũng đã cho thấy hiệu quả trong ống nghiệm đối với một loạt các loại virus khác, chẳng hạn như virus cúm, virú Zika và virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).
Tái sử dụng Ivermectin
Ivermectin là một loại thuốc được phê duyệt để điều trị các bệnh ký sinh trùng, chẳng hạn như bệnh hồng ban, chấy và ghẻ. Nó được phát triển vào năm 1975 và đã được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu kể từ đầu những năm 1980.
"Trong thời đại chúng ta đang có một đại dịch toàn cầu và không có cách điều trị nào được chấp thuận, nếu chúng ta có một hợp chất đã có sẵn trên khắp thế giới, thì điều đó có thể giúp mọi người sớm hơn. Thực tế, nó sẽ còn lâu nữa một loại vắc-xin mới được sử dụng sẵn rộng rãi", Tiến sĩ Wagstaff giải thích.
Mặc dù cơ chế hoạt động của Ivermectin hoạt động trên virus Corona vẫn chưa được biết đến, nhưng loại thuốc này hoạt động trên các loại virus khác bằng cách kiềm chế chúng, ngăn chặn khả năng phát hiện, tấn công tế bào gốc và tiêu diệt lại chúng.
Các nhà khoa học tại Úc sẽ tiếp tục nghiên cứu với hy vọng loại thuốc này sẽ có tác dụng trên người, qua đó ngăn chặn sự lây lan của virus Corona
Vì vậy, Ivermectin cần được nghiên cứu thêm với hy vọng có tác dụng lợi ích trên cơ thể người. Các thử nghiệm tiếp theo nên được thực hiện để đảm bảo thuốc có hiệu quả.
Nếu nó có hiệu quả đối với người bị nhiễm virus Corona, nó có thể được sử dụng rộng rãi để điều trị cho các quần thể bị ảnh hưởng, vì nó đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận.
(CLO) Thấy bạn rơi xuống hố nước, bé Nam Phong, gần 3 tuổi, “nói chưa sõi” nhưng đã nhanh trí chạy vào nhà kêu cứu. Sau đó người lớn chạy ra ngoài, phát hiện một bé trai rơi xuống hố nước và đã nhanh chóng đưa lên bờ.
(CLO) Thủ tướng Chính phủ phân công Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku.
(CLO) Sau khi Romania đặt mua 54 pháo tự hành K9 Thunder hồi tháng 1, Na Uy mới đây cho biết cũng mua thêm 24 khẩu pháo 155mm có biệt danh “Thần sấm” này. Những đơn hàng liên tiếp đưa K9 Thunder trở thành lựu pháo tự hành bán chạy nhất thế giới và giúp Hàn Quốc khẳng định vị thế trên thị trường vũ khí toàn cầu.
(CLO) Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa có những phiên giao dịch bán mạnh với mức giảm và thanh khoản đột biến nhất trong lịch sử. Điều này vẫn có thể tiếp tục dẫn đến áp lực bán giải chấp dư nợ ký quỹ trong những phiên tới.
(CLO) Nhật Bản đang tăng tốc trong hành trình trở thành điểm đến hàng đầu thế giới khi đặt mục tiêu đón 60 triệu lượt khách quốc tế và đạt mức chi tiêu du lịch 15 nghìn tỷ yên vào năm 2030.
(CLO) Tối 6/4, Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế (TP Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) rực sáng trong đêm khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025 – một trong những sự kiện văn hóa tiêu biểu mang đậm dấu ấn lịch sử và bản sắc vùng đất Cố đô.
(CLO) Gần 10 năm qua, với tấm lòng nhân ái và tinh thần sẵn sàng sẻ chia, anh Trần Đức Sơn (49 tuổi), một người thợ xây ở thôn Tân Tùng Sơn, xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, đã âm thầm đóng góp những giọt máu quý giá của mình để cứu giúp người bệnh. Đến nay, anh đã 10 lần tham gia hiến máu tình nguyện, trở thành một tấm gương sáng về lòng nhân đạo giữa cuộc sống đời thường.
(CLO) Có bao nhiêu loài kiến trên Trái đất? Trước đây, câu hỏi này gần như không thể trả lời. Nhưng nhờ các phương pháp nghiên cứu hiện đại, cùng với sự hỗ trợ của AI và học máy, các nhà khoa học giờ đã bắt đầu làm sáng tỏ những bí ẩn từng không có lời giải.
(CLO) Dù có bàn thắng dẫn trước, U17 Thái Lan vẫn không thể tránh khỏi thất bại 1-3 trước chủ nhà U17 Saudi Arabia ở lượt trận thứ hai bảng A vòng chung kết U17 châu Á 2025. Trận thua thứ hai liên tiếp đã chính thức khiến đội bóng trẻ xứ Chùa Vàng sớm dừng bước và tan mộng World Cup.
(CLO) Hơn 50 quốc gia đã liên hệ với Nhà Trắng để bắt đầu các cuộc đàm phán thương mại kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra mức thuế quan mới, theo các quan chức cấp cao cho biết vào Chủ nhật.
(CLO) Tối 6/4/2025, chương trình cầu truyền hình trực tiếp "Bản trường ca hòa bình" diễn ra tại 3 điểm cầu: Hà Nội, Đắk Lắk và TP.HCM, thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả.
(CLO) Chuỗi trận bất bại kéo dài hơn nửa năm của Liverpool tại Ngoại hạng Anh đã bị chặn đứng sau thất bại 2-3 trước chủ nhà Fulham ở vòng 31. Đây là trận thua đầu tiên của The Kop kể từ tháng 9/2024, khiến cuộc đua vô địch trở nên nóng hơn trong giai đoạn nước rút.
(CLO) Nổi tiếng với những sản phẩm khảm trai tinh xảo, làng Chuôn Ngọ (Phú Xuyên, Hà Nội) không chỉ là cái nôi của nghề truyền thống mà còn là minh chứng cho nỗ lực giữ gìn văn hóa giữa thời đại số. Trước những thách thức về nhân lực, thị trường và công nghệ, người dân nơi đây đang tìm cách để vừa bảo tồn nghề tổ, vừa thích ứng với nhu cầu thời đại.
(CLO) Trong một nghịch lý đáng báo động, Trung Quốc - quốc gia từng chứng kiến nạn đói kinh hoàng những năm 1960 - giờ đây đang vật lộn với cuộc khủng hoảng béo phì chưa từng có.
(CLO) Cổ phiếu công nghệ lao dốc mạnh vào thứ Năm, trong đó Apple dẫn đầu khi chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng sau thông báo thuế quan đối ứng từ Tổng thống Donald Trump một ngày trước đó.
(CLO) Meta, công ty mẹ của Facebook đang đối mặt với vụ kiện liên quan đến cáo buộc kích động bạo lực ở Ethiopia. Các nguyên đơn đang yêu cầu Meta thành lập một quỹ trị giá 2,4 tỷ USD để bồi thường cho các nạn nhân trên nền tảng này.
(CLO) Tổng thống Donald Trump một lần nữa gia hạn thời hạn cho chủ sở hữu Trung Quốc ByteDance của TikTok phải bán ứng dụng video ngắn này nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ.
(CLO) Một YouTuber người Mỹ vừa bị bắt ở Ấn Độ vì cố tình đột nhập để quay video về nơi sinh sống của một trong những bộ tộc biệt lập nhất thế giới trên đảo Bắc Sentinel.
(CLO) Trong một bước ngoặt làm chấn động giới công nghệ, hai mô hình AI hàng đầu thế giới là GPT-4.5 của OpenAI và Llama-3.1 của Meta đã chính thức vượt qua bài kiểm tra Turing - thử thách kinh điển được nhà toán học Alan Turing đề xuất từ năm 1950.
(CLO) Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố một loạt thuế quan mới, gây ra nhiều tranh cãi về công thức tính toán và mục tiêu kinh tế đằng sau quyết định này.