Việt Nam đang có “cơ hội vàng” tham gia chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu
(CLO) Với vị trí địa chính trị quan trọng, kinh tế vĩ mô ổn định, môi trường đầu tư cải thiện, Việt Nam đang có “cơ hội vàng” tham gia chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Với vị trí địa chính trị quan trọng, kinh tế vĩ mô ổn định, môi trường đầu tư cải thiện, Việt Nam đang có “cơ hội vàng” tham gia chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu.
(NB&CL) Được cho là nhân tố then chốt đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025, để khu vực kinh tế tư nhân thực sự “cất cánh”, theo các chuyên gia, cần có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách, môi trường kinh doanh thuận lợi và sự đổi mới từ chính các doanh nghiệp.
(NB&CL) Việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy hành chính sẽ phát huy tối đa được nguồn lực, những điều kiện thúc đẩy phát triển vùng, phát triển địa phương mà không có rào cản hành chính hay phân định, phân khu nhỏ lẻ. Đặc biệt là trong đầu tư và phát triển hạ tầng.
(CLO) Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý giảm 30% tiền thuê đất năm 2024 cho tất cả đối tượng sử dụng đất để Chính phủ ban hành nghị định về việc này.
(CLO) Sở Tài chính TP HCM cho biết, kinh tế TP HCM 2 tháng đầu năm 2025 có nhiều kết quả khởi sắc. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 212.721 tỷ đồng tăng 15,9% so với cùng kỳ.
(NB&CL) Khi bước vào thời kỳ Đổi mới, khu vực tư nhân được chính thức công nhận là một phần của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đa thành phần sở hữu. Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp 1999 đã trở thành bệ phóng cho kinh tế tư nhân phát triển.
(NB&CL) Thủ tướng Phạm Minh Chính từng nhấn mạnh: “Không có đội ngũ doanh nhân giỏi thì dòng chảy kinh tế sẽ ngưng trệ và đất nước sẽ không thể thịnh vượng. Để thực hiện mục tiêu, mọi chủ thể đều phải làm, nhưng doanh nghiệp, doanh nhân có vai trò nòng cốt”. Trên hành trình kiến tạo sự thịnh vượng cho dân tộc, doanh nghiệp tư nhân không chỉ góp phần ổn định nền kinh tế mà còn là lực lượng nòng cốt thúc đẩy xã hội phát triển bền vững.
(NB&CL) Sau gần 40 năm đổi mới, tới thời điểm hiện tại, Việt Nam đang đứng thứ 33 trong Top 40 quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới. Mặc dù vậy, nếu nhìn vào GDP bình quân đầu người và năng suất lao động, Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với một số nước trong khu vực chứ chưa nói đến các nước trên thế giới.
(NB&CL) “Công cuộc đổi mới gần 40 năm qua là bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển của Việt Nam và tạo diện mạo mới, vị thế mới cho đất nước. Chúng ta đang đứng trước thời điểm quyết định, đang là thời cơ vàng không thể bỏ lỡ để chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” - TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh cho biết trong cuộc trò chuyện cùng Báo Nhà báo & Công luận.
(NB&CL) Trong câu chuyện đầu năm mới với chủ đề “Đất nước đang đứng trước cánh cửa lịch sử để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”, tâm đắc với câu nói của Tổng Bí thư Tô Lâm “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, Luật sư Trương Thanh Đức - Giám đốc Công ty Luật ANVI - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế VIAC cho rằng: Thể chế tốt không phải là chỉ phát huy được lợi thế sẵn có, mà còn phải tạo ra lợi thế mới to lớn hơn.
(CLO) Cải cách thể chế kinh tế luôn là vấn đề cốt lõi có tính sống còn cho phát triển kinh tế. Cuốn sách nổi tiếng được giải Nobel kinh tế năm 2024 “Vì sao các quốc gia thất bại” của Dron Acemogly và James A. Robinson, đã nhấn mạnh sự khác biệt quan trọng giữa các quốc gia thành công và thất bại trong phát triển nằm ở thể chế, chứ không phải là mô hình kinh tế.
(CLO) Với sức sống mới từ việc ứng dụng công nghệ tiên tiến và đẩy mạnh du lịch, làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội) đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế hiện đại, đồng thời giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống quý báu cho thế hệ mai sau.
(NB&CL) Sự xuất hiện của cơn bão số 3 (bão Yagi) vào đầu tháng 9/2024 đã ảnh hưởng không nhỏ tới các mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt, mục tiêu tăng trưởng GDP 6 - 6,5%, thậm chí là 7% đang trở thành thách thức lớn.
(NB&CL) Các tổ chức nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước đều đánh giá, Việt Nam có nhiều thế mạnh trong việc thu hút FDI, đơn cử như lực lượng lao động dồi dào, trẻ và có giá nhân công rẻ. Tuy nhiên, trong 20 năm tới, lợi thế này sẽ không còn.
(NB&CL) Việc Việt Nam ký kết được hàng loạt các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) trong mấy năm qua đã giúp đưa nền kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Trong 3 năm gần đây, Việt Nam được xếp là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại quốc tế lớn nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 12,5% trở lên) và liên tục có kết quả xuất siêu.
(NB&CL) Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), tính đến cuối năm 2023 có 108 nước được phân loại có thu nhập trung bình, với thu bình quân đầu người hàng năm dao động từ 1.136 đến 13.845 đô la Mỹ. Việt Nam chính thức bước vào nhóm thu nhập trung bình thấp vào năm 2009 và nhóm thu nhập trung bình cao vào năm 2023 khi GDP bình quân đạt khoảng 4.180 USD. Như vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, với tốc độ tăng trưởng dân số như hiện tại, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cần đạt mức tối thiểu từ 6 - 6,5% liên tục trong vòng 20 năm tới.
(NB&CL) Với những thành tựu trong gần 38 năm Đổi mới, Việt Nam đặt kỳ vọng sẽ trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, đến năm 2045, trở thành nước phát triển có thu nhập cao trên thế giới. Để đạt được mục tiêu này, nền kinh tế sẽ phải tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là 7% trong vòng 20 năm tới.
(CLO) Phấn đấu đến năm 2030, vùng Trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng có thu nhập trung bình cao, một số tỉnh nằm trong nhóm các tỉnh phát triển khá của cả nước, tiệm cận với ngưỡng thu nhập cao.
(NB&CL) Trái ngược với sự bi quan đối với nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức nghiên cứu quốc tế lại lạc quan về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
(CLO) Bộ phận Nghiên cứu Thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng TNHH MTV United Overseas Bank Việt Nam (UOB) đã đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 ở mức 6,0%, nằm trong mục tiêu chính thức là 6,0%-6,5%.
(NB&CL) Trong bối cảnh có quá nhiều khó khăn, thách thức từ chính trị, kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam nhưng với ý chí, quyết tâm cao... Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
(NB&CL) Các chuyên gia cho rằng, việc Chính phủ đề xuất kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết năm 2025 là hợp lý.
(CLO) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường khả năng chống chịu của hệ thống tài chính, xóa bỏ dần các quy định cho phép gia hạn nợ, nhưng vẫn giữ nguyên nhóm nợ và xử lý nợ xấu gia tăng sẽ giúp thúc đẩy kinh tế Việt Nam.
(NB&CL) Để kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững, trước hết phải tập trung tổ chức, thực thi một cách quyết liệt, tổng thể và đồng bộ từ tất cả các cấp, ngành, địa phương các giải pháp, chính sách đã ban hành để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, các ngành, lĩnh vực.
(NB&CL) Từ đầu năm đến nay, Chính phủ đã có nhiều quyết sách rất trúng, hợp lòng dân được ban hành nhưng dòng vốn và các chính sách có được thẩm thấu vào doanh nghiệp, giúp nền kinh tế tăng tốc hay không?