(CLO) Nghệ sĩ quảng cáo thổi phồng công dụng TPCN đã trở thành hiện tượng phổ biến trong thời gian qua. Dư luận đặt ra câu hỏi, tại sao hành vi gian dối này vẫn cứ diễn ra, liệu có sự tiếp tay, lơ là của cơ quan chức năng, hay các nhà quản lý chưa tìm ra giải pháp xử lý triệt để?
(CLO) Ngày 9/1 Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi thông báo yêu cầu các đơn vị sản xuất, kinh doanh không được sử dụng hình ảnh, thiết bị, trang phục, tên, cơ sở y tế, bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế, thư cảm ơn của người bệnh, bài viết của bác sĩ, dược sĩ, để quảng cáo TPCN.
(CLO) Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 439/TB-VPCP Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm. Trong đó có nội dung liên quan đến quảng cáo về thực phẩm chức năng, thuốc.
(NB&CL) Hiện tượng quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe, TPCN sai sự thật, trái quy định của pháp luật đánh lừa người tiêu dùng đang có xu hướng gia tăng. Các cơ quan chức năng mặc dù đã tích cực vào cuộc, nhưng việc xử lý còn gặp nhiều khó khăn và chưa thể xử lý dứt điểm được tình trạng này.
(CLO) Viêm gan B, xơ gan, gan nhiễm mỡ vốn là những căn bệnh nan y, rất khó điều trị, nhưng theo quảng cáo trên một số website, trên mạng xã hội, thực phẩm chức năng (TPCN) Hyra Gan lại có thể đưa bệnh viêm gan B và các bệnh liên quan đến gan về âm tính trong vòng… 2 tháng.
(CLO) Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo Công an TP. Hồ Chí Minh sớm kết thúc điều tra vụ án sản xuất, buôn bán thuốc tân dược và thực phẩm chức năng giả để đưa ra xét xử nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
(CLO) Sau một thời gian, có nhiều thẩm mỹ viện lợi dụng tên Bệnh viện TW Quân đội 108 để quảng cáo trá hình thì mới đây lại xuất hiện nhiều loại thuốc điều trị bạc tóc, rụng tóc, thuốc trị nám... giả mạo Bệnh viện TW Quân đội 108 sản xuất để kiếm tiền. Bệnh viện đã có phản biện về việc này.
(CLO) Theo Ban chỉ đạo 389 nhận định, hiện nay tình trạng kinh doanh thực phẩm chức năng “xách tay” chưa được kiểm soát nên đã tạo cơ hội cho hàng giả, hàng nhái lưu hành. Bộ Y tế đang lên kế hoạch để kiểm soát và ngăn chặn tình trạng này.
(CLO) Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa công bố hàng loạt lô thực phẩm chức năng không đảm bảo chất lượng do Trung tâm Dược liệu Hà Nội – Công ty cổ phần Hỗ trợ phát triển năng lượng Việt Nam sản xuất và Công ty cổ phần Thảo dược Á châu phân phối và chịu trách nhiệm.
(CLO) Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ra cảnh báo người tiêu dùng cẩn trọng với thông tin quảng sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Giảm béo An nhiên New trên một số website.
(CLO) Cục An toàn thực phẩm vừa phát đi thông tin cảnh báo người dân không nên tin và mua, sử dụng thực phẩm chức năng Benta z đang quảng cáo trên các kênh thông tin đại chúng.
(CLO) Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) cho biết, Bộ Công thương sẽ tăng cường phối hợp với Bộ Y tế trong quản lý bán sản phẩm thực phẩm chức năng thông qua phương thức bán hàng đa cấp.
(CLO) Hàng loạt doanh nghiệp quảng cáo thực phẩm chức năng/thực phẩm bảo vệ sức khỏe gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh đã bị Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm xử phạt, buộc tháo gỡ nội dung quảng cáo vi phạm, cải chính thông tin theo quy định.
(CLO) Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (ATTP) tại cuộc họp Ban Chỉ đạo về công tác ATTP năm 2018, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 ngày 4/1.
(CLO) Ngày 19/12, Cục An toàn thực phẩm cho biết, cục này vừa có quyết định xử phạt Công ty TNHH Tuệ Linh (Công ty Tuệ Linh) 35 triệu đồng, vì vi phạm trong quảng cáo thực phẩm chức năng Tiền liệt vương.
(CLO) Đó là nhận định được các chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm chức năng đưa ra tại Hội nghị Khoa học quốc tế về thực phẩm chức năng lần thứ 2, do Bộ Y tế tổ chức ngày 22/11 tại Hà Nội.