Việt Nam có khoảng 7 triệu người mắc đái tháo đường
(CLO) Hiện Việt Nam có khoảng 7 triệu người mắc đái tháo đường. Đáng chú ý, trong đó, hơn 55% bệnh nhân đã có biến chứng, trong đó 34% là biến chứng về tim mạch.
Theo dõi báo trên:
(CLO) Hiện Việt Nam có khoảng 7 triệu người mắc đái tháo đường. Đáng chú ý, trong đó, hơn 55% bệnh nhân đã có biến chứng, trong đó 34% là biến chứng về tim mạch.
(CLO)Sau những nỗ lực sáng tạo, nghiên cứu khoa học vì sức khỏe cộng đồng, Soup cao năng lượng Suppro Cerna ra đời, một sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhờ kết hợp được nhiều nguồn nguyên liệu tự nhiên, hứa hẹn đem đến giải pháp dinh dưỡng giúp kiểm soát đường huyết và hỗ trợ cải thiện các biến chứng tiểu đường.
Infographic: Lười vận động "khó thoát" tiểu đường?
3 ly trà mỗi ngày giảm nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là căn bệnh phổ biến của xã hội hiện nay. Đường huyết nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, suy thận, đục thủy tinh thể, cụt chi…
Đối với bệnh nhân tiểu đường việc kiểm soát đường huyết có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh lý. Các chuyên gia khuyên người bệnh bên cạnh việc thường xuyên theo dõi chỉ số đường huyết, cũng cần chú ý định kỳ xét nghiệm chỉ số HbA1c, để kiểm soát tốt đường huyết.
(CLO) Vào ngày 28/10/2017 tại Hội trường lớn Khách sạn Grand Plaza Hà Nội, Vinamilk phối hơp với Hội Nội Tiết Đái Tháo Đường tổ chức Hội nghị khoa học với chủ đề “Cập nhật điều trị và dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường”. Chương trình có sự tham dự của GS.TS Thái Hồng Quang, chủ tịch Hội Nội Tiết Đái Tháo Đường Việt Nam cùng hơn 100 bác sĩ và nhân viên y tế tại các đơn vị điều trị nội tiết – đái tháo đường ở các bệnh viện lớn trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
(CLO) Nhân ngày Đái Tháo Đường thế giới 14/11, Hội Nội Tiết Đái Tháo Đường kết hợp với Vinamilk tổ chức hai hội nghị khoa học tại thủ đô Hà Nội và TP HCM nhằm cập nhật đến các nhân viên y tế các kiến thức về điều trị và dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường.
(CLO) Mắc bệnh tiểu đường đồng nghĩa với việc luôn phải đề phòng cái chết có thể đến bất ngờ do biến chứng tim mạch (rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, đột quỵ, nhồi máu cơ tim…), tiểu đêm, tê bì chân tay, giảm thị lực…Không phải ngẫu nhiên bệnh tiểu đường được xem là “kẻ giết người thầm lặng” bởi những biến chứng nguy hiểm của nó.
(CLO) Có lẽ, ai mắc bệnh tiểu đường cũng đã từng phải trải qua những triệu chứng vô cùng khó chịu và mệt mỏi do đường huyết lên xuống thất thường. Thế nhưng, cô An - 1 bệnh nhân tiểu đường đã 6 năm đã tìm ra cách để sống khỏe với bệnh tiểu đường nhờ thảo dược.
(CLO) Mẫu sản phẩm "viên thuốc màu xám" qua kiểm nghiệm dương tính với Phenformin, là hoạt chất đã bị các nước trên thế giới và cả Việt Nam cấm lưu hành từ nhiều năm qua.
(CLO) Trong hai ngày 26-27/11/2018, tại Singapore đã diễn ra Hội nghị cấp bộ trưởng về phòng chống bệnh tiểu đường, với sự tham dự của 300 đại biểu là các bộ trưởng y tế, các quan chức chính phủ cấp cao, đại diện các viện nghiên cứu và giới chuyên môn đến từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự hội nghị.
(CLO) Người khỏe mạnh nếu có các dấu hiệu này thì nên kiểm tra đường huyết thường xuyên, để có thể phát hiện sớm bệnh tiểu đường tuýp 2.
(CLO) Bệnh tiểu đường tuýp 1 thường bắt đầu ở thời thơ ấu hoặc tuổi thiếu niên, trong khi bệnh tiểu đường tuýp 2 thường bắt đầu ở tuổi trưởng thành.