(CLO) Vào thứ Tư (24/2), Ghana đã nhận được lô hàng vắc xin đầu tiên từ COVAX, sáng kiến toàn cầu của Tổ chức Y tế Thế giới nhằm cung cấp khả năng tiếp cận công bằng đối với vắc xin COVID-19.
(CLO) Đúng 11h trưa nay 24/2, lô vắc xin ngừa COVID-19 đầu tiên đã về tới Việt Nam qua cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM).
(CLO) "Thật không công bằng khi 10 quốc gia sử dụng 75% lượng vắc xin COVID toàn cầu", Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ thất vọng về tình trạng phân phối vắc xin COVID trên toàn cầu hiện nay.
(CLO) Biến thể virus Corona ở Vương quốc Anh đã đạt được một đột biến mới có khả năng khiến việc kiểm soát bằng vắc xin trở nên khó khăn hơn. Đây là bằng chứng mới nhất cho thấy virus đang trải qua một quá trình tiến hóa đáng lo ngại trên toàn thế giới.
(CLO) Tiến sĩ Tom Inglesby, Giám đốc Trung tâm An ninh Y tế của Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết hôm Chủ nhật rằng trong khi vắc-xin COVID-19 tiếp tục chứng minh hiệu quả chống lại các biến thể hiện tại, điều này có thể không tiếp tục xảy ra nếu có nhiều biến thể hơn xuất hiện.
(CLO) Mới đây, tại ĐH Y Hà Nội, vắc xin "made in Vietnam" thứ 2 phòng Covid-19 đã chính thức được đưa vào thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạn 1. Như vậy, Việt Nam sẽ có 2 nhà sản xuất trong nước được tiến hành thử nghiệm vắc xin Covid-19 trên người, gồm Nanogen và IVAC.
(CLO) Trung Quốc đang sử dụng nguồn cung cấp vắc xin của Sinovac Biotech để tăng cường ảnh hưởng ở Đông Nam Á trước lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden vào tuần tới.
(CLO) Theo một nghiên cứu do nhà sản xuất thuốc Hoa Kỳ thực hiện, vắc-xin COVID-19 của Pfizer Inc và BioNTech dường như chống lại đột biến quan trọng trong các biến thể mới có khả năng lây truyền cao của virus được phát hiện ở Anh và Nam Phi.
(CLO) Pakistan và Hungary là một trong số các quốc gia đang xếp hàng để đặt mua vắc xin COVID từ Trung Quốc khi các cơ quan quản lý nước này vừa mới phê duyệt loại vắc xin đầu tiên.
(CLO) Thứ Tư ngày 30/12, Sinopharm, đơn vị thuộc Tập đoàn Biotec Quốc gia Trung Quốc (CNBG) cho biết vắc xin do Sinopharm phát triển có hiệu quả 79,34% trong việc bảo vệ mọi người khỏi COVID-19 và công ty đã nộp đơn xin phê duyệt theo quy định ở Trung Quốc để sử dụng rộng rãi.
(CLO) Doanh thu từ việc bán vắc-xin chống Covid-19 có thể giúp Trung Quốc kiếm về hàng tỷ USD. Tuy nhiên, người dân nhiều quốc gia trên thế giới vẫn còn bày tỏ nghi ngờ về chất lượng của sản phẩm “Made in China”.
(CLO) Các quốc gia châu Âu đang theo chân Hoa Kỳ, Anh bắt đầu triển khai vắc xin COVID. Sự phát triển nhanh chóng và sự chấp thuận của các loại thuốc đã được ca ngợi trên toàn thế giới, nhưng những câu hỏi vẫn còn về tính khả dụng, hiệu quả và tác dụng phụ của các mũi tiêm vẫn đang bỏ ngỏ.
(CLO) Khi thế giới bắt đầu hy vọng vào việc nối lại du lịch và các hoạt động khác như trước đại dịch nhờ vào việc triển khai vắc xin COVID-19, sự xuất hiện của một biến thể virus Corona mới đã làm dấy lên những lo ngại và sự không chắc chắn mới.
(CLO) Thông tin từ Bộ Y tế, Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học đã thông qua hồ sơ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng của vắc xin Nanocovax.
(CLO) Khi vắc-xin virus Corona dần xuất hiện trên thị trường, các quốc gia trên thế giới phải chạy đua để giải quyết những thách thức hậu cần trong việc phân phối đó là giữ chúng ở nhiệt độ cực lạnh, đủ để giữ cho vắc xin ổn định.